Chủ nhật, 22/12/2024 | 23:32
Việc nghiên cứu, ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ (KHCN) không chỉ giúp Nhà máy lọc dầu Dung Quất tối ưu hóa vận hành sản xuất, mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực canh tranh của nhà máy trong bối cảnh thị trường xăng dầu trong nước và quốc tế có nhiều biến động bất thường và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Giải pháp “Thay đổi chế độ vận hành cho quạt cấp khí main air blower C-1501 tại phân xưởng RFCC để tiết kiệm năng lượng” của nhóm tác giả Bùi Huy Phong, Mai Tuấn Đạt, Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thái Phương đã giúp Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất tối ưu vận hành, tiết kiệm năng lượng và làm lợi hơn 67 tỷ đồng/năm.
Trong hành trình phát triển, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) - đơn vị quản lý vận hành Nhà máy Lọc dầu Dung Quất không ngừng phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN tiên tiến vào quá trình sản xuất. Những hoạt động thiết thực này không những đưa BSR trở thành đơn vị có kết quả kinh doanh xuất sắc mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đơn vị nói riêng và ngành lọc hóa dầu nói chung.
Đó là giải pháp do kỹ sư Nguyễn Thành Bông cùng các cộng sự thực hiện và đã được áp dụng vào thực tế sản xuất của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất từ tháng 8/2018, mang lại hiệu quả kinh tế cao với giá trị làm lợi ước tính khoảng 2,5 triệu USD/năm.
Với mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động và năng lực canh tranh của BSR trong bối cảnh thị trường xăng dầu trong nước và quốc tế có nhiều biến động bất thường và cạnh tranh ngày càng khốc liệt.
Nhà máy lọc dầu Dung Quất của Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR), đơn vị của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đang chạy 112% công suất thiết kế. Để tối ưu hoá quản trị điều hành và thuận tiện trong các công tác sản xuất kinh doanh, BSR đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số và áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ.
Ngày 14/9, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) và Ban Quản lý Dự án NCMR NMLD Dung Quất (DQRE) đã có buổi làm việc với Tư vấn Wood Group UK Limited (WOOD) về Dự án NCMR NMLD Dung Quất và tối ưu sản xuất Propylene.
Ngày 5/8/2022, tại Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) và Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông (BIENDONG POC) đã tổ chức buổi hội thảo về lĩnh vực bảo dưỡng sửa chữa (BDSC).
Hiện tại, ngay cả khi các nguồn năng lượng thay thế ngày càng phát triển thì xăng dầu vẫn đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế cũng như đời sống dân sinh. Là một nhà máy cung cấp hơn 30% nhu cầu xăng dầu trong nước, vai trò của Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất được thể hiện như thế nào trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia
Theo tình hình dịch bệnh, dự báo thị trường xăng dầu, BSR đã xây dựng các kịch bản sản xuất kinh doanh. Trong đó, những tính toán đều cho thấy lợi nhuận sẽ không khả quan, do Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất vận hành ở công suất thấp.
Điển hình trong hoạt động sáng tạo, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất là các doanh nghiệp như: Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), Công ty Công nghiệp nặng Doosan Việt Nam (Doosan Vina)...
Ngoài hệ thống quản trị doanh nghiệp, Thép Hòa Phát Dung Quất còn triển khai giải pháp quản lý nguồn năng lượng nhằm tối ưu hoá năng lực sản xuất.
Đào tạo được một kỹ sư lọc hóa dầu lành nghề không phải chuyện đơn giản. Tại NMLD Dung Quất, để một công nhân có thể thực hiện công việc vặn một cái van trong NMLD, phải được đào tạo ít nhất 2-3 năm.
TS. Vũ Xuân Hoàn và nhóm nghiên cứu thuộc Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã bước đầu giải được bài toán giúp Nhà máy lọc dầu Dung Quất vừa xử lý được nguyên liệu dầu thô đầu vào chất lượng thấp nhưng vẫn có sản phẩm đầu ra đạt chất lượng cao.
Đối với hóa dầu, các vật phẩm sử dụng hàng ngày đều có nguồn gốc từ ngành công nghiệp này. Ngành hóa dầu có sứ mệnh kết nối lĩnh vực khai thác dầu khí với các ngành công nghiệp quan trọng của nền kinh tế, từ dệt may, chất dẻo, cao su đến dược phẩm, mỹ phẩm…
Sau nhiều khảo sát và tính toán, Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt ra quyết định chính thức chọn Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi) là địa điểm đặt NMLD đầu tiên.
Năng lượng đóng một vai trò quan trọng trong các quá trình sản xuất và vận hành của Nhà máy lọc dầu. Việc sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả đã góp phần tiết giảm chi phí vận hành tại NMLD Dung Quất.
Sử dụng xúc tác FCC thải của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, hay chất thải tro và xỉ từ các nhà máy nhiệt điện… đang được coi là nguồn nguyên liệu dồi dào cho việc sản xuất gạch không nung, vừa góp phần giải quyết bài toán môi trường, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng.
Cụm phân xưởng Naphtha NHT-CCR-ISOM có thể vận hành đến 135% công suất thiết kế, giúp nhà máy tăng sản lượng sản xuất xăng, đặc biệt tăng tỷ lệ xăng Mogas 95/Mogas 92 từ 47%/53% lên 77%/23%
Những đóng góp không nhỏ của công tác sáng kiến - cải tiến, giúp NMLD Dung Quất đa dạng nguồn dầu thô chế biến đầu vào, tối ưu hóa công nghệ - năng lượng, tạo ra nhiều sản phẩm giá trị có tính cạnh tranh cao, góp phần nâng cao năng xuất và hiệu quả SXKD.