Thứ sáu, 01/11/2024 | 10:30
Việc đánh giá hiện trạng phát triển điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN) nối lưới tại Việt Nam góp phần quan trọng trong việc lập báo cáo đề xuất cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển các nguồn ĐMTMN nối lưới, đáp ứng nhu cầu phụ tải tại chỗ, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường.
Bằng việc xây dựng các tiêu chuẩn TCVN, chúng ta không chỉ tạo ra môi trường an toàn hơn cho việc triển khai xây dựng tiêu chuẩn về Hệ thống pin lưu trữ năng lượng tại Việt Nam (BESS) mà còn thúc đẩy việc tiếp cận và sử dụng năng lượng sạch nhiều hơn trên quy mô toàn cầu.
Ngày 8/6/2023 tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Viện Năng lượng đã tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện về sản xuất hydro xanh từ các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió và tiềm năng sử dụng tại Việt Nam
Tập đoàn Green Yellow và Công ty Tập đoàn Sohaco Toàn Cầu “nhắm vào” mảng kinh doanh hệ thống điện năng lượng mặt trời cho các nhà máy tại Việt Nam.
Ngày 12.5, tại Hà Nội, Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam tổ chức Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam lần thứ ba với chủ đề “Phát triển hạ tầng điện khí và điện gió tại Việt Nam”.
Kết quả nhận được cho thấy việc chiếu sáng cho các khu công cộng như nhà ga, sân bay, trung tâm thương mại… có thể thực hiện nhờ năng lượng từ hoạt động đi lại của con người. Từ các kết quả tính toán mở rộng từ module cơ sở cho thấy cần sử dụng khoảng 2,2m2 vật liệu áp điện để đảm bảo cho việc lưu trữ năng lượng là 1000mAh.
Bài báo này trình bày thực trạng phát triển ô tô tại Việt Nam và các yếu tố tác động đến sự phát triển xe điện qua hội thảo chuyên gia, đề xuất giải pháp lâu dài thông qua bài học từ các quốc gia như Thái Lan, Indonesia.
Là những nước đi trước trong phát triển năng lượng sạch, kinh nghiệm của các nước Bắc Âu có thể giúp cho Việt Nam trong việc phát triển năng sạch bền vững.
Trong giai đoạn vừa qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách nhằm phát triển năng lượng sạch nhằm bắt kịp với xu thế hội nhập quốc tế.
Trong khuôn khổ hợp tác giữa Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) và Hiệp hội Các phòng thử nghiệm Hoa Kỳ (UL), hai bên đã phối hợp tổ chức Hội nghị quốc tế “Hỗ trợ mục tiêu năng lượng sạch và phát triển công nghiệp Việt Nam qua tiêu chuẩn” trong 02 ngày 18 - 19/4/2023 tại Hà Nội.
Việt Nam đang trong tiến trình chuyển đổi năng lượng sạch với tốc độ ngày càng nhanh và được coi là quốc gia dẫn đầu về chuyển đổi năng lượng sạch ở Đông Nam Á.
Các doanh nghiệp Hàn Quốc đang rất quan tâm đến môi trường đầu tư Việt Nam, nhất là lĩnh vực năng lượng sạch, năng lượng xanh.
Ông Lê Mạnh Hùng - Tổng giám đốc PVN vừa có buổi làm việc với ông Changjie Gou - Giám đốc Chương trình Industrial Liaison Program (ILP) Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) về dịch chuyển năng lượng và mục tiêu phát thải ròng bằng “0”.
Cần sớm ban hành các quy định phù hợp, để các dự án năng lượng, năng lượng tái tạo phát triển bền vững theo định hướng Nghị quyết 55 của Bộ Chính trị.
Các nền kinh tế ASEAN đều đồng ý cần sớm thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ sử dụng than sang năng lượng sạch.
Tại buổi làm việc với Trợ lý Tổng thư ký Liên hợp quốc, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An khẳng định, Việt Nam ưu tiên phát triển năng lượng sach.
Ngày 16/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Diễn đàn hợp tác công nghệ và thương mại Việt Nam - Australia năm 2022 với chủ đề "Chuyển giao công nghệ và cơ hội kinh doanh giữa các hệ sinh thái đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực năng lượng sạch, nông nghiệp công nghệ cao và ứng dụng chuyển đổi số" đã diễn ra.
Sáng ngày 7/4/2022, Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ Hai) với chủ đề: “Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí” đã diễn ra tại Hà Nội.
Quyết tâm xanh hóa ngành năng lượng của Việt Nam đã được thể hiện rõ ràng qua các chiến lược, quy hoạch quốc gia và cả các cam kết quốc tế, tuy nhiên để hiện thực hóa mục tiêu này trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa sẽ cần thêm đột phá từ ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại và đòn bẩy từ cơ chế, chính sách phù hợp.
Báo cáo mới nhất của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) cho biết phần lớn tốc độ chuyển đổi sang năng lượng tái tạo và giảm lượng phát thải khí nhà kính tại khu vực Đông Nam Á mới chỉ tập trung tại Việt Nam, tiếp sau đó là Thái Lan, bất chấp việc khu vực là một trong những nơi dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu toàn cầu.