Chủ nhật, 22/12/2024 | 23:52
Vừa qua, tại TP Hồ Chí Minh, Văn phòng các Chương trình trọng điểm cấp nhà nước đã phối hợp với Vụ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) các ngành kinh tế - kỹ thuật, Ban Chủ nhiệm các Chương trình KC.10/21-30, KC.11/21-30, KC.12/21-30 đã tổ chức Hội thảo khoa học “Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng KH&CN trong lĩnh vực y, dược và công nghệ sinh học”.
Ngày 26/9, Viện Công nghệ sinh học (CNSH) - Đại học Huế (ĐHH) phối hợp với các cơ quan, ban ngành chức năng tổ chức hội nghị khoa học toàn quốc về CNSH.
Sáng ngày 12/7/2024, tại Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) phối hợp cùng Bộ Công thương tổ chức buổi Tọa đàm đề xuất một số nội dung liên quan đến phát triển công nghệ sinh học (CNSH), công nghiệp sinh học phục vụ xây dựng: “Đề án phát triển Công nghiệp Sinh học ngành Kinh tế - Kỹ thuật lĩnh vực Công thương”.
Xu hướng phát triển của ngành giấy hướng đến sản xuất xanh, sạch, sản xuất tuần hoàn. Vì vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học là giải pháp hữu hiệu.
Ngày 27/6/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã làm việc tại Viện Công nghiệp thực phẩm về xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương”.
Chiều 26/6/2024, Đoàn công tác của Bộ Công Thương đã làm việc tại Viện Công nghệ mới và Viện Hoá học vật liệu về xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương”.
Rau mầm là những loại rau được thu hoạch khi còn ở giai đoạn mầm non, thường là 7 đến 14 ngày sau khi gieo hạt. Chúng rất giàu dinh dưỡng và thường được sử dụng trong ẩm thực để bổ sung vitamin, khoáng chất và chất xơ vào chế độ dinh dưỡng.
Công nghệ nói chung và công nghệ sinh học nói riêng đang được ứng dụng ngày càng rộng rãi trong tất cả các khâu, từ sản xuất, chế biến đến phân phối nông sản.
Mặc dù đối mặt với rất nhiều thách thức từ vấn đề biến đổi khí hậu, dịch bệnh, ô nhiễm môi trường song sản lượng nuôi thủy sản của tỉnh Nam Định vẫn duy trì ổn định và tăng đều qua từng năm.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức buổi tiếp đón và làm việc với đoàn công tác của Viện Công nghiệp thực phẩm nhằm thúc đẩy hợp tác nghiên cứu và đào tạo giữa hai bên.
Ngành công nghệ sinh học nước ta đã có bước phát triển nhanh, đạt được nhiều thành tựu quan trọng; ứng dụng ngày càng rộng rãi trong đời sống xã hội, tạo đột phá trong các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến, y dược, môi trường.
Các nhà nghiên cứu của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã thành công ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất xenlulo độ tinh khiết cao từ nguồn nguyên liệu gỗ cứng trong nước, làm nguyên liệu sản xuất xenlulo tan, ứng dụng trong các lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, vật liệu mới.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 189/NQ-CP ngày 16/11/2023 Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 30/1/2023 của Bộ Chính trị về phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới.
Ngày 06/10/2023, Hội nghị Công nghệ sinh học toàn quốc năm 2023 đã được Viện Công nghệ Sinh học phối hợp với Hội Công nghệ Sinh học, Hội Các ngành sinh học Việt Nam tổ chức. Hội nghị đã thu hút gần 500 đại biểu là các nhà khoa học, cán bộ quản lý, giảng viên, nghiên cứu sinh từ các trường đại học, viện nghiên cứu và trung tâm nghiên cứu trong lĩnh vực công nghệ sinh học trong cả nước.
Nghị quyết số 36-NQ/TW về Phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học (CNSN) phục vụ phát triển bền vững đất nước trong tình hình mới đặt ra mục tiêu tổng quát là tập trung phát triển, phấn đấu đưa nước ta thành quốc gia có nền CNSH phát triển trên thế giới, trung tâm sản xuất và dịch vụ thông minh về CNSH, thuộc nhóm dẫn đầu châu Á.
Từ phụ phẩm tưởng chừng bỏ đi trong quá trình chế biến tôm, các nhà khoa học của Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm (ĐH Bách Khoa HN) đã nghiên cứu, phát triển thành công một số thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.
Đề tài được thực hiện giúp xây dựng quy trình sản xuất mới cho các sản phẩm từ cá tra, cá basa, giúp sản phẩm giữ được những giá trị sinh học, đảm bảo hướng phát triển bền vững cho ngành công nghệ chế biến cá hiện đại
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm (Trường Đại học Bách khoa Hà Nội) đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phê duyệt thực hiện đề tài “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý sinh học có kiểm tra mùi hôi và nước rỉ rác để xử lý chất thải rắn sinh hoạt phù hợp với điều kiện Việt Nam”, mã số KC.08.17/16-20.
Đề tài "Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học tái tổ hợp sinh tổng hợp Bioplastic từ phụ phẩm chế biến thủy sản", mã số: ĐT.08.19/CNSHCB, do Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì, TS. Nguyễn Thị Đà làm chủ nhiệm.
Công nghệ sinh học được ứng dụng rất nhiều trong hầu hết các lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp cho đến y dược và môi trường. Đặc biệt trong ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, ứng dụng công nghệ sinh học đã và đang mang lại nhiều hiệu quả và lợi ích rõ rệt.