Thứ sáu, 01/11/2024 | 09:22
Phát triển KHCN ngành công nghiệp giấy giai đoạn tới cần đi đôi với hỗ trợ giải quyết những vấn đề bức thiết của doanh nghiệp ngành giấy, như nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm, giảm thiểu ô nhiễm, tận dụng chất thải, tiết kiệm năng lượng
Dự án thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2017-2020.
Mô hình đào tạo kỹ sư thực hành KOSEN (dự án) là chương trình nhằm phát huy thế mạnh của giáo dục công nghệ cho các tổ chức và góp phần phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp ở Việt Nam được Bộ Công Thương (MOIT) và Tổ chức trường Công nghệ quốc gia Nhật Bản (KOSEN) triển khai hợp tác từ năm 2018.
Nhà nước cần có những chính sách đặc thù để đầu tư phát triển công nghiệp cơ khí.
Công nghệ tự động hóa có thể giúp tăng năng suất và giảm tới 72% những nguyên nhân tai nạn phổ biến trong môi trường sản xuất.
Trong các mục tiêu chủ yếu của ngành công nghiệp ôtô, có 2 mục tiêu lớn nay đã hoàn thành là: Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, xuất khẩu ôtô đi nhiều nước và tạo ra thương hiệu ôtô của Việt Nam.
Trong suốt chiều dài 30 năm hình thành và phát triển của ngành công nghiệp khí tại Việt Nam, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn đã để lại nhiều thành tựu nổi bật, giúp hình thành nên hạ tầng công nghiệp khí ngày càng hoàn chỉnh và có những đóng góp to lớn - góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia, cũng như phát triển nền kinh tế - xã hội nước nhà.
Ngành công nghiệp khí được đánh giá là một trong những nhóm ngành giữ vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trong thời gian tới, để đáp ứng nhu cầu thị trường, việc phát triển công nghiệp khí theo “chiều sâu”, nghĩa là tăng cường đầu tư khâu chế biến khí theo hướng càng sâu càng tốt là yêu cầu cấp thiết. Do đó, cần có chính sách khuyến khích thúc đẩy mạnh mẽ hơn việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong ngành công nghiệp khí, góp phần bảo đảm thị trường khí phát tri
Ngày 13/1, Sở Công Thương TPHCM tổ chức hội nghị tổng kết năm 2020, triển khai kế hoạch năm 2021. Dịp này, Sở Công Thương cũng đã công bố và trao tặng biểu trưng 92 sản phẩm công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu thành phố năm 2020, và ra mắt ban cố vấn hội đồng ngành logistics Tp. Hồ Chí Minh
Nhận định tầm quan trọng của phát triển công nghiệp công nghệ cao trong nền kinh tế hậu Covid-19, Đảng và nhà nước cùng các Ban, ngành liên quan đã thống nhất những nhiệm vụ về phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Cuộc trò chuyện với ông Trần Việt Hòa – Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ đã cho thấy những kết quả của Dự án trong giai đoạn qua cũng như những giải pháp ưu tiên của Bộ Công Thương trong thời gian tới.
Căn cứ theo quyết định số 1472/QĐ-BCT ngày 28 tháng 5 năm 2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt Danh mục đặt hàng năm 2020 thực hiện Dự án “NÂNG CAO NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG, HÀNG HÓA NGÀNH CÔNG NGHỆP” nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực trên cơ sở áp dụng các giải pháp quản lý, ứng dụng khoa học, đổi mới công nghệ để thúc đẩy một số sản phẩm, hàng hóa công nghiệp có thể tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 604/QĐ-TTg ngày 25/5/2012 thuộc Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa các doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020.
5 nhóm nhiệm vụ trọng tâm của Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” giai đoạn 2012-2020
Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp (Dự án) do Bộ Công Thương chủ trì thực hiện theo Quyết định số 604/QĐ-TTg ngày 25 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ. Chương trình thuộc một trong 09 Dự án thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Đại dịch COVID-19 khiến nhiều đơn hàng may xuất khẩu bị ngừng lại nhưng cú sốc này không làm Công ty cổ phần may Nam Hà bị quật ngã. Chính việc sớm tiếp cận với mô hình quản lý sản xuât suất tinh gọn và việc thực hiện tốt những công cụ cải tiến ở công ty này đã hình thành văn hóa cải tiến không ngừng giúp doanh nghiệp thích ứng được với hoàn cảnh bất lợi.
Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giúp nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế.
Triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của ngành công nghiệp đến năm 2020”, Bộ Công Thương đã thực hiện các nhiệm vụ như: Tuyên truyền; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; xây dựng và thực hiện các dự án nâng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực như: Dệt may, thép, nhựa, hóa chất…; áp dụng hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng, ứng dụng tiến bộ khoa học và đổi mới công nghệ…
Sau 2 năm tổ chức Ngày hội Trí tuệ nhân tạo, các hoạt động nghiên cứu, triển khai ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hiện được triển khai trong nhiều lĩnh vực như tài chính, thương mại, điện tử, viễn thông, sản xuất, nông nghiệp, y tế, giáo dục, giao thông, thành phố thông minh tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, sau khi tiêu chuẩn IATF 16949:2016 chính thức được áp dụng thay thế ISO/TS 16949:2009, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất ôtô đã chuyển đổi thành công.