Thứ tư, 15/01/2025 | 16:57
Bộ Công Thương có nhiệm vụ hướng dẫn và hỗ trợ thực hiện các giải pháp kiểm soát phát thải khí mê-tan trong các hoạt động khai thác than, khai thác và chế biến dầu khí, tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch...
Đoàn kiểm tra công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm 2022 của Bộ Công Thương vừa tiến hành kiểm tra và làm việc với Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Cà Mau.
Chiều ngày 09/8, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tổ chức Hội nghị thẩm tra dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và và Môi trường Tạ Đình Thi chủ trì Hội nghị.
Đoàn kiểm tra công tác hậu kiểm về an toàn thực phẩm năm 2022 của Bộ Công Thương do ông Nguyễn Việt Tấn - Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương làm Trưởng đoàn mới đây đã thực hiện kiểm tra công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm tại Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Cà Mau.
Tại buổi làm việc với Trợ lý Tổng thư ký Liên hợp quốc, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An khẳng định, Việt Nam ưu tiên phát triển năng lượng sach.
Chiều ngày 9/8, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã có buổi làm việc với Bộ Công Thương về kế hoạch tiêu chuẩn đo lường chất lượng đến năm 2030.
Báo cáo về chỉ số chuyển đổi số- DTI năm 2021 được Bộ Thông tin và Truyền thông công bố xếp Bộ Công Thương ở vị trí thứ 5 trong số 17 bộ cung cấp dịch vụ công.
Mặc dù có phạm vi, lĩnh vực hoạt động tương đối chuyên biệt, độc lập nhưng hoạt động của các viện thuộc Bộ Công Thương đều được thực hiện theo phương châm nghiên cứu khoa học và công nghệ gắn liền với nhu cầu thị trường.
Sáng ngày 3/8, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo lấy ý kiến về Luật Dầu khí (sửa đổi).
Tính đến nay, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) đã có 12 chương trình đào tạo được đánh giá đạt chuẩn AUN-QA, trở thành đơn vị đầu tiên trong các trường thuộc Bộ Công Thương có nhiều chương trình đào tạo đạt chuẩn kiểm định khu vực Đông Nam Á.
Ngành công nghiệp khoáng sản cần phát triển có định hướng và theo quy hoạch chung của quốc gia.
Sau khi tham gia dự án Hợp tác phát triển nhà máy thông minh, các doanh nghiệp đã có những bước cải tiến đáng khích lệ.
Ngày 21/07/2022, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tiếp đón đoàn công tác Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương và Văn phòng Bộ Công Thương. Trong buổi làm việc, đoàn công tác kiểm tra, nắm bắt thực tiễn về thực hiện công tác thi đua, khen thưởng (TĐKT) của Nhà trường.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân và đại diện một số đơn vị của Bộ vừa đến thăm và làm việc với Viện Nghiên cứu Cơ khí.
Đó là đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng phương pháp xác định hàm lượng một số thành phần kim loại trong tinh quặng thiếc” do Cử nhân Nguyễn Văn Tuấn làm chủ nhiệm.
Dù bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch bệnh COVID-19, song nhờ những nỗ lực chủ động thực hiện mục tiêu kép, nên công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực của Bộ Công Thương năm học 2020-2021 vẫn đạt được những kết quả tích cực, với nhiều điểm sáng nổi bật.
Sáng ngày 6/7, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Bộ Công Thương) đã tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Viện. Sự kiện đã điểm lại truyền thống vẻ vang với những thành tựu to lớn, đóng góp vào sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Sáng 30/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo “Nâng cao vai trò, trách nhiệm của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm trong tình hình mới”. Hội thảo đã nêu bật nhiều giải pháp tích cực thúc đẩy ngành công nghiệp thực phẩm trong giai đoạn bình thường mới.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 687/QĐ-TTg ngày 7/6/2022 phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
Tính đến tháng 5 năm 2021, tổng số lao động của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương là 1.554 người. Tính bình quân, số lao động mỗi viện nghiên cứu là 120 lao động/viện. Trong đó, đơn vị có số lao động nhiều nhất là Viện Nghiên cứu Cơ khí với 294 người.