Thứ ba, 07/01/2025 | 12:12
Năng lượng tái tạo của Việt Nam đang cần những chính sách cụ thể hơn để phát triển bền vững.
Để có thể chủ động với quá trình chuyển dịch năng lượng, đảm bảo an toàn và hiệu quả, Việt Nam có thể tham khảo một số kinh nghiệm quốc tế về các ứng dụng mới sử dụng dữ liệu lớn để dự báo sản lượng năng lượng tái tạo, điều khiển và quản lý lưới điện vi mô, tích hợp các hệ thống điện mặt trời vào lưới điện.
Trong 15 năm qua, PV Power đã không ngừng phát triển lớn mạnh, khẳng định vị thế của một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực điện tại Việt Nam.
Sáng 16/12 tại Hà Nội, Văn phòng BCĐ Tiết kiệm năng lượng - Bộ Công Thương phối hợp với VECEA tổ chức Lễ trao giải “Giải thưởng hiệu quả năng lượng trong công nghiệp - công trình xây dựng năm 2022, Giải thưởng Sản phẩm hiệu suất năng lượng cao nhất năm 2022”.
Việt Nam và Nhật Bản đã có nhiều hợp tác hiệu quả trong lĩnh vực phát triển ngành điện. Nhiều nhà máy điện hợp tác với Nhật Bản đã, đang và sẽ đóng góp lớn cho hệ thống cung cấp điện Việt Nam.
Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức (CHLB Đức) cùng đối thoại năng lượng, chia sẻ những cơ hội và thách thức chung của hai quốc gia trong tiến trình chuyển dịch năng lượng xanh. Đối thoại mở ra những cơ hội mới trong hợp tác giữa hai nước cùng hướng tới mục tiêu chung về trung hòa các-bon trong dài hạn.
Nằm trong xu hướng toàn cầu giảm phát thải khí nhà kính, Việt Nam có tiềm năng sản xuất hydrogen trong việc chuyển đổi năng lượng xanh từ năng lượng tái tạo.
Tiên phong trong hưởng ứng các cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP 26, Petrolimex đang khẩn trương nghiên cứu, đưa các sản phẩm năng lượng sạch, thân thiện với môi trường ra thị trường...
Là doanh nghiệp sử dụng năng lượng trọng điểm của tỉnh Quảng Ninh, thời gian qua Công ty Cổ phần Than Cao Sơn đã triển khai nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng
Thông qua việc thực hiện đề tài cấp thành phố "Hệ thống bản đồ cảnh báo rủi ro (hazard map system) dùng các cảm biến năng lượng thấp và dữ liệu viễn thám", nhóm nghiên cứu thuộc Trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh đã nghiên cứu phát triển thành công những nội dung quan trọng nhất trong việc xây dựng hệ thống bản đồ cảnh báo rủi ro toàn diện, sử dụng cảm biến năng lượng thấp và ảnh viễn thám.
Nguồn năng lượng hóa thạch đang có nguy cơ suy giảm dần do trữ lượng có hạn trong khi nhu cầu sử dụng ngày càng lớn, đặt ra vấn đề cần phải tìm những nguồn năng lượng mới thay thế, một trong số đó có thể kể đến nguồn năng lượng từ “pin nhiên liệu”.
Ngày 27/10, Đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có buổi đến thăm và làm việc tại Tổng công ty Điện lực Campuchia (EDC), tại thủ đô Phnôm Pênh, Campuchia. Chuyến công tác nhằm củng cố mối quan hệ cũng như đẩy mạnh hợp tác trong vấn đề trao đổi năng lượng.
Đây là chủ đề của tọa đàm “Chuyển dịch năng lượng công bằng, chuyển đổi số và bình đẳng giới” do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) phối hợp tổ chức ngày 24-27/10/2022 tại Hà Nội.
Sáng 26/10/2022, lễ khai mạc hội chợ triển lãm quốc tế công nghệ năng lượng - Môi trường Hà Nội 2022 (ENTECH HANOI 2022) đã diễn ra với chủ đề “Chuyển dịch năng lượng - Môi trường bền vững”. Sự kiện nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp có môi trường giao dịch thương mại, đầu tư thực hiện các giải pháp kỹ thuật…
Trong khuôn khổ các hoạt động của triển lãm quốc tế công nghệ năng lượng - môi trường Hà Nội năm 2022, nhiều giải pháp công nghệ đã được giới thiệu đến các doanh nghiệp, trong đó có giải pháp về hệ thống phần mềm quản lý năng lượng iNERGY AMS20 của Công ty Cổ phần giải pháp công nghệ AMI Việt Nam.
Tọa đàm Chuyển dịch năng lượng công bằng, Chuyển đổi số và Bình đẳng giới do Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) phối hợp với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức từ ngày 24 – 27/10.
Ông Lê Mạnh Hùng - Tổng giám đốc PVN vừa có buổi làm việc với ông Changjie Gou - Giám đốc Chương trình Industrial Liaison Program (ILP) Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) về dịch chuyển năng lượng và mục tiêu phát thải ròng bằng “0”.
Nhãn năng lượng là biện pháp quy định việc in cung cấp thông tin mức tiêu thụ năng lượng dán trên thiết bị điện, giúp người dùng có thể lựa chọn được sản phẩm chất lượng, hiệu suất năng lượng cao, tiêu tốn ít điện năng.
Ngày 14/10, tại trụ sở Tập đoàn, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng đã có buổi làm việc với ông Changjie Gou, Giám đốc Chương trình Industrial Liaison Program (ILP) của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) về dịch chuyển năng lượng và mục tiêu phát thải ròng bằng “0”.
Một trong những nhóm tiêu chuẩn mà Tổng cục Tiêu chuẩn ĐL&CL (Bộ KH&CN) tập trung xây dựng trong thời gian tới là năng lượng tái tạo, quản lý năng lượng, đặc biệt là các tiêu chuẩn phục vụ cho việc sử dụng xe điện