Thứ ba, 31/12/2024 | 00:22
Kaizen là một công cụ quản lý được áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động cải tiến liên tục với sự tham gia của mọi người nhằm cải thiện không ngừng môi trường làm việc, cuộc sống mỗi cá nhân, mỗi gia đình.
Nguyên tắc Monozukuri được thể hiện qua 8 nguyên tắc nhằm tạo ra môi trường sản xuất chuyên nghiệp, nâng cao năng suất, đảm bảo sự ổn định của chất lượng sản phẩm.
Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp - ISO 45001:2018 giúp doanh nghiệp đảm bảo môi trường lao động an toàn, thân thiện, giúp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm đầu ra.
Công nghệ được coi là “xương sống” giúp doanh nghiệp phát triển và tăng năng suất lao động. Tại Việt Nam, chúng ta không những cần chú trọng đổi mới công nghệ mà còn nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ doanh nghiệp để theo kịp tốc độ đổi mới.
Six Sigma là một hệ phương pháp cải tiến quy trình kinh doanh và quản lý chất lượng bằng cách dựa trên thống kê để tìm ra lỗi, xác định nguyên nhân của lỗi và xử lý lỗi nhằm làm tăng độ chính xác của quy trình.
Các tổ chức KH&CN công lập đóng vai trò lớn đối với việc thúc đẩy tăng năng suất chất lượng. Tuy nhiên thực tế cho thấy, các chính sách để khuyến khích, phát triển tổ chức KH&CN công lập còn nhiều vấn đề bất cập và chưa có nhiều chính sách đặc thù riêng.
Ngày nay, việc tích hợp các hệ thống quản lý mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp trong việc thúc đẩy năng suất, chất lượng. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa quan tâm khai thác lợi ích từ sự tích hợp này. Phần lớn họ mới chỉ dừng lại ở việc áp dụng kết hợp những công cụ cải tiến năng suất, chất lượng như KPI, Kaizen, QCC, 7 QC Tool…
Việc hấp thụ, chưa ứng dụng công nghệ mới nhằm thay thế sức người, tiết kiệm thời gian và chi phí vào sản xuất khiến cho mục tiêu nâng cao năng suất của doanh nghiệp chưa thể đạt như ý muốn.
Chuyển đổi số đang tạo ra những thay đổi to lớn trong cải thiện năng suất lao động, bao gồm cả sản xuất và kinh doanh và mọi mặt đời sống xã hội.
Nghiên cứu nhằm chế tạo thiết bị tuyển nổi trọng lực dạng Hydrofloat quy mô bán công nghiệp năng suất 1,0 t/giờ cho than vùng Vàng Danh - Uông Bí
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc cải thiện, thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và từng doanh nghiệp nhất là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Năng suất chất lượng được coi là một trong những vấn đề sống còn của nền kinh tế. Việc thúc đẩy năng suất là nền tảng, động lực giúp kinh tế mỗi quốc gia phát triển.
Với Chương trình 1322 hiện nay, ngoài vấn đề doanh nghiệp thì việc nâng cao năng lực cho đội ngũ chuyên gia năng suất là nền tảng cho cải thiện năng suất dài hạn. Chương trình cũng đặt ra mục tiêu xây dựng các nội dung đào tạo cho các khu vực trường Đại học, Viện nghiên cứu... để tạo nền tảng lâu dài, bền vững cho vấn đề năng suất của doanh nghiệp cũng như nền kinh tế.
Khu vực doanh nghiệp được xem là “tế bào” của nền kinh tế giúp tăng năng suất lao động, vì vậy vấn đề của doanh nghiệp chính là làm chủ công nghệ, đồng thời năng lực quản trị của doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay cũng cần nâng cấp hơn nữa mới đáp ứng được yêu cầu thực tế.
Làm chủ công nghệ lò hơi CFB từng phần, tiến tới làm chủ toàn bộ theo tiến trình nội địa hóa của Nhà nước là một đòi hỏi cấp thiết chung, trong đó có đề tài: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống thải tro xỉ cho lò hơi đốt than công nghệ CFB năng suất từ 12 tấn/giờ đến 15 tấn/giờ” nhằm nội địa hóa các thiết bị trong hệ thống thải tro, thải xỉ của lò hơi CFB – tự chủ cung cấp phụ tùng thiết bị trong toàn bộ quá trình vận hành của vòng đời dự án.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc cải thiện, thúc đẩy tăng năng suất lao động là yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và từng doanh nghiệp.
Vừa qua, UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành Kế hoạch số 4380/KH-UBND về Thực hiện chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh Kon Tum năm 2023.
Với một doanh nghiệp thì vấn đề công nghệ luôn được coi là “xương sống” giúp doanh nghiệp phát triển và tăng năng suất lao động.
Áp dụng giải pháp quản lý tinh gọn LEAN Manufacturing (LEAN) giúp loại bỏ lãng phí, nâng cao năng suất chất lượng doanh nghiệp.
Với xu hướng hội nhập quốc tế và tác động của cuộc các mạng công nghiệp lần thứ 4, Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đang trở thành nền tảng quan trọng giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.