Chủ nhật, 05/01/2025 | 13:32
Phát triển bền vững bao gồm tận dụng công nghệ để tiết kiệm chi phí, gia tăng năng suất, đồng thời tiến tới bảo vệ môi trường.
Để doanh nghiệp (DN) duy trì thị phần và mở rộng kim ngạch xuất khẩu (XK) trái cây sang Trung Quốc, Bộ Công Thương khuyến nghị, trước mắt, sản xuất cần tuân thủ các tiêu chuẩn phát triển bền vững, tổ chức được nguồn hàng đáp ứng đúng và đủ nhu cầu, thị hiếu của thị trường nước này.
Cần có cơ chế rõ ràng trong việc đấu thầu các dự án điện năng lượng tái tạo (NLTT) nối lưới, cũng như đẩy mạnh xã hội hoá đầu tư lưới điện truyền tải… là những giải pháp quan trọng được đề xuất tại hội thảo Phát triển bền vững nguồn NLTT nối lưới và điện mặt trời áp mái do Bộ Công Thương tổ chức ngày 9/7/2020 tại TP Hồ Chí Minh.
Các hoạt động của Chương trình Tây Bắc đã góp phần giúp địa phương dần thay đổi nhận thức, coi việc lựa chọn ứng dụng khoa học và công nghệ là khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; được các địa phương đánh giá cao.
Nhằm xây dựng một thành phố phát triển bền vững về mọi mặt, các quốc gia cần tạo dựng những tiêu chuẩn quốc tế chung nhằm đảm bảo sự đồng bộ, chuẩn xác trong tất cả các lĩnh vực.
Để tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia phát triển năng lượng tái tạo và điện mặt trời áp mái nhà, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, chỉ đạo, ban hành các văn bản nhằm phát triển năng lượng tái tạo bền vững và hiệu quả.
KHCN đã phát huy vai trò và góp phần quan trọng vào ổn định sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp phân bón, hóa chất. Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế ngày càng sâu rộng, sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ngày càng trở nên quyết liệt cũng như tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, đổi mới công nghệ đảm bảo sự phát triển bền vững là một nhu cầu cấp thiết đòi hỏi các doanh nghiệp phải tập trung và tranh thủ mọi nguồn lực để đầu tư.
Sự kiện diễn ra trong bối cảnh nhu cầu về điện năng đang tăng cao, việc khuyến khích các doanh nghiệp và người dân sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đang được xem là một trong những giải pháp trọng tâm nhằm đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.
Nhằm đạt được sự phát triển bền vững từ các quốc gia, trước hết toàn bộ các ngành nghề, cơ sở hạ tầng đều phải thông qua và thực hiện một tiêu chuẩn thống nhất.
Công tác khoa học và công nghệ, sáng tiến cải tiến kỹ thuật tại các doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) luôn được chú trọng đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ và phát huy vai trò tích cực.
Tài nguyên khoáng sản là nguồn tài nguyên thiên nhiên cơ bản, là nguồn nội lực quan trọng và là lợi thế so sánh trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, khai thác khoáng sản cũng được cho là một trong những ngành công nghiệp gây nên nhiều tác động đến môi trường và xã hội nhất.
Bài viết giới thiệu xu hướng phát triển công nghiệp Mỏ theo hướng bền vững của thế giới và đề xuất một số giải pháp để ngành tuyển khoáng Việt Nam đóng góp vai trò quan trọng trong xu hướng phát triển bền vững ngành công nghiệp Mỏ.
Phát triển khu vực kinh tế tư nhân thông qua đổi mới sáng tạo sẽ không những bảo đảm cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững, đồng thời tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước, ngoài ra còn tham gia vào giải quyết hàng loạt những vấn đề xã hội, như tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực
Khoa học công nghệ trong sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội nói chung, đặc biệt là khi đại đa số các nền kinh tế trên thế giới đều đang hướng đến sự phát triển bền vững và kinh tế tuần hoàn.
Trong thời gian qua, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đóng góp vai trò quan trọng với PTBV, nâng cao năng suất, chất lượng, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Bản đồ chiến lược BSC và KPIs là một công cụ quản trị nền tảng để đạt được một chiến lược hài hòa giữa Kinh doanh – tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ doanh nghiệp và Con người, nhằm giúp ban lãnh đạo truyển đạt chiến lược lâu dài tới các cán bộ, công nhân viên.
Việc chú trọng ứng dụng, cải tiến công nghệ sản xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp khẳng định giá trị thương hiệu và phát triển bền vững.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, ngành mía đường đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Vậy làm thế nào để ngành mía đường nâng cao năng suất, phát triển bền vững?
Ngày 7/5/2019, tại Hà Nội, Hội đồng Thương mại và Đầu tư Thụy Điển phối hợp Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh: “Đối tác vì Phát triển bền vững và Đổi mới sáng tạo”.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo đã và đang đóng vai trò quan trong trong việc giải quyết các thách thức liên ngành cua phát triển bền vững, là công cụ quan trọng (cùng với tài chính, thương mai, xây dựng năng lực…) để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.