Thứ tư, 15/01/2025 | 19:34
Tiêu chuẩn ISO 56002: 2019 thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 56000 về Hệ thống quản lý đổi mới sáng tạo (IMS), trong đó tiêu chuẩn này cung cấp hướng dẫn về việc thiết lập, triển khai, bảo trì và cải tiến liên tục IMS để áp dụng trong tất cả tổ chức, doanh nghiệp.
Thời gian qua, Sở KH&CN tỉnh Quảng Ninh đã tích cực đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp, đảm bảo nguyên tắc “Thuận lợi, nhanh chóng, thiết thực, hiệu quả”. Trong đó, xác định giải pháp nâng cao thương hiệu, năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa thông qua việc ứng dụng KHCN, đổi mới sáng tạo; áp dụng tiêu chuẩn, công cụ quản lý tiên tiến là then chốt, động lực phát triển của doanh nghiệp.
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bình Dương đã và đang góp phần thúc đẩy khoa học công nghệ của tỉnh nhà phát triển với những bước tiến vượt bậc...
Trường Cao đẳng Công Thương miền Trung (MITC) vừa phối hợp với Làng học sinh – sinh viên sáng tạo Quốc gia, sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Yên tổ chức chương trình tọa đàm “Phát triển Hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo MITC và khu vực” .
Kết nối phát triển thị trường khoa học công nghệ năm 2023 đẩy mạnh hợp tác, kết nối cung cầu công nghệ và thúc đẩy hoạt động đổi mới sáng tạo tại TP. Đà Nẵng.
Đây là chủ đề của Cuộc thi sinh viên với ý tưởng khởi nghiệp năm 2023 do Trường Đại học Nguyễn Tất Thành phối hợp với Nhà văn hóa Thanh niên TP. Hồ Chí Minh đồng tổ chức với sự đồng hành của Hội đồng Tư vấn hỗ trợ khởi nghiệp phía Nam.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Công Thương trong thời gian tới là tập trung tạo lập môi trường thực thi chính sách mang tính hỗ trợ cao để khuyến khích các doanh nghiệp ngành Công Thương đầu tư cho hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng đổi mới công nghệ.
Khu vực miền trung và Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng. Gần 200 đại biểu tham dự diễn đàn “Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp miền trung và Tây Nguyên” đã thảo luận, tiếp cận sâu sắc hơn thực trạng, những khó khăn, thách thức và đề xuất được nhiều giải pháp hữu ích, cụ thể trong việc thúc đẩy các hoạt động đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp cho vùng.
Ngày 1/8/2023, tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Bộ Khoa học và Công nghệ đã có buổi làm việc trao đổi về hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo (KH, CN, ĐMST) năm 2023, xây dựng kế hoạch KH, CN, ĐMST năm 2024 để triển khai thực hiện Công văn số 938/BKHCN-KHTC ngày 06 tháng 4 năm 2023 của Bộ Khoa học và Công nghệ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành văn bản số 690/TTg-KGVX yêu cầu các bộ, cơ quan liên quan rà soát, tham mưu, đề xuất sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách đột phá, các giải pháp toàn diện, hiệu quả để thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và khuyến khích đổi mới sáng tạo.
Nhờ đẩy mạnh hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) trong nhiều lĩnh vực như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…, tỉnh Ninh Thuận đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương.
Các cơ sở ươm tạo, cơ sở kỹ thuật, khu làm việc chung được coi là một trong các chủ thể của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, góp phần ươm tạo, hỗ trợ tích cực trong hoạt động phát triển các doanh nghiệp khởi nghiệp.
Thương mại hóa các sản phẩm khoa học công nghệ là mơ ước của các nhà khoa học. Nhưng bài toán “đầu ra” cho sản phẩm nghiên cứu, còn gặp nhiều thách thức. Nếu không có “bệ đỡ” từ các quỹ tài trợ, không có cơ duyên gặp các doanh nghiệp để thương mại hóa sản phẩm, nhiều nghiên cứu sẽ phải cất vào ngăn tủ.
Lịch sử 45 năm phát triển ngành Dầu khí Việt Nam (từ ngày 3-9-1975 thành lập Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt) đã chứng minh: Phát huy nội lực, ứng dụng sáng tạo những giải pháp về khoa học công nghệ (KHCN) tiên tiến, từ số “0” người dầu khí đã biến thành “có thể” và từ “có thể” thành “có thực”, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển ngành công nghiệp dầu khí.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) không chính thức lần thứ 12 (IAMMSTI-12) được tổ chức tại Brunei Darussalam vào cuối tháng 6 vừa qua, các Bộ trưởng đã dành thời gian để chia sẻ, thảo luận về phát triển KH,CN&ĐMST đối với vấn đề trung hòa các bon và tăng trưởng bền vững.
Theo báo cáo của Trung tâm Đổi mới sáng tạo (ĐMST) quốc gia, ĐMST tác động tích cực đến nền kinh tế quốc dân, đóng góp tới 95% mức độ cạnh tranh của nền kinh tế, 66% giá trị ĐMST sẽ tác động đến cuộc sống người dân...
Đổi mới sáng tạo trong sản xuất là một trong những yêu cầu sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh trong bối cảnh hiện nay.
Trí thức Việt Nam phần lớn trưởng thành trong xã hội mới, có tinh thần yêu nước, gắn bó với sự nghiệp cách mạng do Ðảng lãnh đạo. Thông qua hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), bằng lao động sáng tạo, trí thức Việt Nam đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
Bài viết giới thiệu khái quát 3 mô hình chiến lược giúp lãnh đạo doanh nghiệp (DN) có cách nhìn sáng rõ và mạch lạc về mục tiêu, định hướng ưu tiên và phương cách thúc đẩy đổi mới sáng tạo (ĐMST). Đó là: (i) Mô hình năng lực kiến tạo giá trị (NLKTGT/VCC) giúp DN hiểu nâng cao NLKTGT là trọng tâm cốt lõi của mọi nỗ lực ĐMST; (ii) Mô hình SMART giúp DN chú ý đặc biệt vào 5 trụ cột nền tảng trong quyết định cụ thể cho đầu tư ĐMST; (iii) Mô hình 5E đưa ra 5 phương cách chủ đạo để DN triển khai thực
TP. Hà Nội vừa thành lập 2 đoàn kiểm tra tại một số cơ quan, đơn vị về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tinh thần nghiêm túc, đúng quy định, bảo đảm khách quan, toàn diện.