Thứ tư, 15/01/2025 | 14:15
Từ thực tế và nghiên cứu của các chuyên gia cho thấy, những doanh nghiệp chịu đầu tư công nghệ và thay đổi sẽ nhanh chóng nắm bắt được những cơ hội mới sau cuộc khủng hoảng.
Các nhà nghiên cứu Pháp đã ra mắt trợ lý ảo âm thanh trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tư vấn cho người gọi đến đường dây nóng các triệu chứng Covid-19 và hướng dẫn những người nghi nhiễm virus đến các dịch vụ y tế khẩn cấp hay gặp bác sỹ.
Máy bay không người lái độc đáo này do các chuyên gia tại Đại học South Australia, Úc kết hợp với Công ty công nghệ Draganfly Inc, Canadaphát triển.
Các nhà nghiên cứu ở Trung Quốc đã phát triển một robot mà họ hy vọng sẽ giúp các bác sĩ điều trị cho bệnh nhân nhiễm virus corona gây dịch Covid-19 ở tuyến đầu.
Hàng chục sản phẩm khoa học, công nghệ được Trường ĐH Bách khoa (ĐH Quốc gia TP.HCM) thiết kế, chế tạo, chuyển giao công nghệ và sản xuất để hỗ trợ công tác phòng chống COVID-19.
Hiện nay, trên thế giới có khoảng 100 đơn vị nghiên cứu vaccine Covid-19 với nhiều công nghệ khác nhau trong đó 8 vaccine đang thử nghiệm lâm sàng trên người.
Trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học Việt Nam bước đầu nhận định vaccine phòng COVID-19 là một vaccine mới, rất khó, đặc biệt vấn đề đáp ứng miễn dịch của COVID-19 còn nhiều điểm chưa sáng tỏ.
Không chỉ là vấn đề sức khỏe và tính mệnh con người, an ninh kinh tế thế giới cũng đang đứng trước mối đe dọa vô cùng lớn với đại dịch do Covid-19 gây ra. Nền công nghiệp Dệt May Việt Nam đã hội nhập kinh tế toàn cầu hai thập kỷ nay, vậy trước đại dịch toàn cầu, cũng sẽ chịu ảnh hưởng khôn lường.
Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro là đơn vị luôn chủ động, sáng tạo, phát huy nội lực sẵn có bằng những giải pháp công nghệ, thúc đẩy phát huy sáng kiến, sáng chế trên mọi mặt trận.
Các nhà khoa học vật liệu có thể góp phần làm giảm thiểu tác hại của dịch bệnh COVID-19, đặc biệt là trong bối cảnh cần phải mất nhiều tháng mới có vaccine như hiện nay, bằng cách giúp hiểu được cơ chế lây lan, phun hóa chất khử trùng, bảo quản vaccine cho đến sản xuất khẩu trang.
Với sự nỗ lực của các nhà nghiên cứu trẻ thuộc Viện Ứng dụng công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), chỉ trong 15 ngày, robot mang tên NaRoVid phiên bản 1 đã được chế tạo và có thể thuần thục đảm nhận nhiệm vụ lau sàn nhà khử khuẩn, tiến tới đưa cơm, phát thuốc cho bệnh nhân nhiễm Covid -19.
Tiến sĩ Lưu Thị Tho - Phó trưởng khoa Công nghệ May và Thiết kế Thời trang (CNM&TKTT), trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã nghiên cứu và sáng chế ra khăn ướt kháng khuẩn, tặng hàng chục nghìn sản phẩm phòng chống dịch COVID-19.
Dịch Covid-19 nhanh chóng thay đổi cuộc sống của chúng ta. Học sinh không đến trường. Ra đường đeo khẩu trang. Hàng quán đều đóng cửa. Lãnh đạo họp ngày đêm. Cơ quan làm trực tuyến. Cả nước như thời chiến. Xã hội giãn cách ra.
Đại dịch Covid-19 là thời điểm để các chủ thể của nền kinh tế nhận ra vai trò của kinh tế số và sự cần thiết của các nền tảng. Đây có thể là động lực để tạo nên bước ngoặt lớn cho Việt Nam hoặc sẽ là niềm nuối tiếc lớn nếu chúng ta bỏ lỡ.
SISME đã xây dựng nền tảng số kết nối cộng đồng doanh nghiệp, các đơn vị có thể áp dụng điều hành công ty từ xa, hướng tới số hóa quản trị và tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh...
Sự kiện AI4VN 2020 tập trung vào sức mạnh trí tuệ nhân tạo trong phòng, chống Covid-19 và vận hành cuộc sống ở 'trạng thái bình thường mới'.
Công ty in 3D Abka, Colombia, đang tập trung nghiên cứu và phát triển loại máy thở giá rẻ từ việc kết hợp giữa các bộ phận có sẵn trong nước và bộ phận được sản xuất nhờ công nghệ in 3D.
Là ngành kinh tế chủ lực ít bị tác động do dịch Covid-19, ngành Than đang được kỳ vọng sẽ “gánh” thêm những nhiệm vụ về kinh tế cho một số ngành khác bị thiết hụt.
Ngày 18/4, tại Hà Nội, Bộ TT&TT và Bộ Y tế tổ chức lễ khai trương nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa và ứng dụng Bluezone bảo vệ cộng đồng, phòng chống COVID-19.
Viện Nghiên cứu Dệt May thời gian qua đã làm việc liên tục không có ngày nghỉ để thử nghiệm khả năng kháng khuẩn của vải và chứng nhận cho các đơn vị sản xuất khẩu trang vải kháng khuẩn phòng dịch