Thứ tư, 15/01/2025 | 18:38
Tỉnh Phú Yên đã đề ra chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2030. Trong đó, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) được xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và đang được cụ thể hóa thông qua những chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư.
Trong bối cảnh hiện nay, quốc gia nào muốn phát triển đột phá cũng phải có khoa học và công nghệ đóng vai trò dẫn dắt. Theo đó, cần kiến tạo môi trường thuận lợi với các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Việt Nam có rất nhiều chính sách thúc đẩy chuyển đổi số phát triển, nhưng vẫn thiếu những chương trình, hành động cụ thể để tạo ra những điển hình cụ thể. Đó là chia sẻ của TS. Lê Đăng Doanh – Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương với phóng viên Báo Công Thương mới đây.
Theo thời gian, các cơ chế chính sách khoa học và công nghệ đã được cải thiện nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động nghiên cứu khoa học và kích thích hoạt động đổi mới sáng tạo.
Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt tại Hội nghị Giám đốc Sở KH&CN toàn quốc được tổ chức ngày 9/4/2021 tại Hà Nội.
Sự gia tăng nhu cầu về năng lượng cùng tiềm năng to lớn của điện gió ngoài khơi tại Việt Nam đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Các nhà phát triển và các hiệp hội trong ngành bày tỏ rằng cần có chính sách mạnh mẽ hơn nữa hỗ trợ phát triển điện gió ngoài khơi.
Thị trường lao động (TTLĐ) Việt Nam thời gian qua đã có những cải thiện nhất định, nhưng vẫn bộc lộ nhiều bất cập do hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và các chính sách được xây dựng chưa bao phủ đầy đủ chủ thể trên thị trường. Theo đó, hoàn thiện chính sách phát triển TTLĐ là vấn đề đang rất được quan tâm.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Nghị định quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu.
Với tầm nhìn toàn cầu, kinh nghiệm quốc tế, nhiều chuyên gia quốc tế của tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc đã đề xuất ưu tiên chính sách trong chiến lược của Việt Nam để tận dụng các xu thế toàn cầu hậu Covid-19, phù hợp với các đặc điểm, điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và ưu tiên phát triển của Việt Nam.
So với các giai đoạn trước, định nghĩa cũng như phân loại đổi mới sáng tạo trên thế giới đã có nhiều thay đổi, tập trung nhiều hơn vào các hình thức đổi mới sáng tạo liên quan đến quy trình hơn là những hình thức đổi mới sáng tạo truyền thống. Sự thay đổi về mặt nhận thức này là do trong thập niên vừa qua, việc ứng dụng rộng rãi công nghệ số, công nghệ nền tảng, hạ tầng số đã làm thay đổi hoạt động của doanh nghiệp.
Hiện nay, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH và CN) đã từng bước xây dựng bản đồ công nghệ (BÐCN) cho các ngành, lĩnh vực quan trọng. Trên cơ sở nắm bắt được thực trạng công nghệ của các ngành, lĩnh vực và doanh nghiệp từ BÐCN sẽ giúp các cơ quan chức năng nâng cao được hiệu quả hoạch định chính sách, tư vấn chính sách KH và CN và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động nghiên cứu và phát triển công nghệ…
Hiện nay, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH và CN) đã từng bước xây dựng bản đồ công nghệ (BÐCN) cho các ngành, lĩnh vực quan trọng.
Mặc dù đã đạt được một số kết quả khả qua, nhưng chuyên gia đánh giá kinh tế Thủ đô chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh, chưa tạo được các “đột phá lớn”, nhất là kinh tế tri thức và ứng dụng công nghệ cao chưa phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi Hà Nội cần tiếp tục khơi thông chính sách, tận dụng tốt nguồn lực kinh tế tri thức nhằm xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo của cả nước.
Công tác rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về khoa học và công nghệ (KH&CN) tiếp tục được các bộ, ngành đẩy mạnh, nhằm đưa KH&CN, đổi mới sáng tạo thực sự là động lực chính của tăng trưởng kinh tế, tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Chiều 10/3/2021, Ban chỉ đạo Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) đã tổ chức cuộc họp lần thứ 6 nhằm tổng kết tình hình hoạt động năm 2020 và đưa ra một số định hướng mới cho năm 2021, chuẩn bị cho Hội nghị cấp cao VEPG dự kiến diễn ra vào tháng 8 tới.
Chiều 10/3/2021, Ban chỉ đạo Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) đã tổ chức cuộc họp lần thứ 6 nhằm tổng kết tình hình hoạt động năm 2020 và đưa ra một số định hướng mới cho năm 2021.
Nhà nước cần có những chính sách đặc thù để đầu tư phát triển công nghiệp cơ khí.
Thực trạng hoạt động KH&CN cho thấy, những cách hiểu khác biệt trong những chính sách, quy định nhằm ưu đãi cho các doanh nghiệp KH&CN, giữa các cơ quan quản lý và các nhà khoa học có thể dẫn tới việc thực hiện chính sách thiếu hiệu quả.
Viện Nghiên cứu Chiến lược Chính sách Công thương đã không ngừng hoàn thiện, nâng cao năng lực nghiên cứu, phát triển các dịch vụ khoa học công nghệ theo hướng đa dạng, mang lại hiệu quả hoạt động tối ưu.
Quá trình phát triển kinh tế xã hội và bối cảnh hội nhập đã đặt ra yêu cầu đánh giá, rà soát và sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ nhằm tạo điều kiện tối ưu cho người dân và doanh nghiệp.