Thứ ba, 07/01/2025 | 09:02
Trong Chiến lược phát triển công nghiệp (CN) dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến 2020, một mục tiêu quan trọng là phát triển gắn với bảo vệ môi trường cùng xanh hóa trong sản xuất (SX).
Sản xuất sạch hơn (SXSH) là khái niệm đã khá quen thuộc với đa số các cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh ta, điều đáng mừng hơn là đã có ngày càng nhiều doanh nghiệp nhận thức đầy đủ và áp dụng vào thực tiễn sản xuất, thu được hiệu quả rõ rệt.
Hiện Việt Nam sản xuất bột giấy chủ yếu dựa trên công nghệ hóa học, hiệu suất còn thấp, không những gây ô nhiễm môi trường mà còn làm tiêu hao lượng lớn tài nguyên như nước, điện, than.
Nhiên liệu sinh học (NLSH), một dạng năng lượng mới, tái tạo được để thay thế một phần nhiên liệu hóa thạch truyền thống, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường đã được nhiều nước trên thế giới phát triển.
Với đặc điểm khu sản xuất được đặt gần khu dân cư, sản xuất sạch hơn (SXSH) không những là yếu tố quan trọng giúp Công ty CP Thức ăn chăn nuôi Nam Việt tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn là yếu tố giúp DN kinh doanh lâu dài trên địa bàn này.
Gần 30 năm xây dựng và phát triển, nhãn hiệu xi măng “con voi” của Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn đã trở thành một thương hiệu mạnh, xứng đáng là một trong những đơn vị đầu tầu của ngành Xi măng Việt Nam.
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, sản xuất sạch được đánh giá là một biện pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp tăng vị thế cạnh tranh nhờ giảm chi phí sản xuất. Chỉ có điều, với doanh nghiệp, để có thể thay đổi theo hướng sản xuất sạch hơn không phải là điều dễ.
Năm 2012 và 6 tháng đầu năm nay, sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao của tỉnh ta tiếp tục phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và đã góp phần quan trọng nâng giá trị sản phẩm thu hoạch trên một đơn vị diện tích lên 89 triệu đồng/ha - cao hơn năm 2011 khoảng 9 triệu đồng/ha, và đang tiếp tục tăng nhanh. Tuy nhiên, so với tiềm năng về khí hậu, đất đai và lao động tại các địa bàn trọng điểm nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghệ cao vẫn còn điều kiện để tiếp tục phát
(VEN) - Trong điều kiện giá năng lượng ngày càng tăng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm giảm chi phí sản xuất, đặc biệt là chi phí năng lượng được cho là “chìa khóa” giúp các DN ngành thép phát triển bền vững, và nhiều DN đã áp dụng thành công.