Chủ nhật, 22/12/2024 | 13:40
Theo Bộ Công Thương, chuyển đổi số là chìa khóa để tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư nên cần được triển khai liên tục, kiên trì, thực chất, hiệu quả, tránh hình thức, lãng phí nguồn lực.
Mặc dù có những khó khăn, thách thức do ảnh hưởng từ dịch Covid-19, tuy nhiên năm 2021, các nội dung, nhiệm vụ liên quan đến công tác quản lý nhà nước về đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực được Bộ Công Thương triển khai tích cực, hiệu quả bám sát tinh thần các Nghị quyết của Đảng, Chương trình hành động của Chính phủ và Bộ Công Thương.
Hiện tại, Bộ Công Thương đang quản lý 34 cơ sở giáo dục đào tạo (9 trường đai học, 24 trường cao đẳng, 1 trường đào tạo bồi dưỡng cán bộ). Để đáp ứng nhu cầu nhân lực, đảm bảo chất lượng đào tạo, các cơ sở giáo dục ngành Công Thương đang từng bước "số hóa" hoạt động nhằm thích ứng với xu thế mới.
Căn cứ kế hoạch của Ban chỉ đạo liên ngành Trung ương về an toàn vệ sinh thực phẩm trong dịp Tết và mùa Lễ hội Xuân Nhâm Dần 2022, Bộ Công Thương đã thành lập đoàn kiểm tra liên ngành số 03 do Vụ Khoa học và Công nghệ chủ trì thực hiện kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm tại hai tỉnh Tuyên Quang và Phú Thọ…(Nguồn: Báo Công Thương)
Bộ Công Thương thông báo để các tổ chức, đơn vị căn cứ mục tiêu và định hướng nhiệm vụ của Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 đề xuất các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện trong Kế hoạch năm 2023 tham gia Đề án.
Trong quá trình tổ chức lập quy hoạch, Bộ Công Thương đã chỉ đạo, phối hợp đơn vị tư vấn gửi văn bản và tổ chức hội thảo lấy ý kiến các Sở Công Thương, các cơ quan, đơn vị liên quan và tiếp thu, hoàn thiện nội dung dự thảo Báo cáo Quy hoạch.
Bộ Công Thương thông báo để các tổ chức, đơn vị căn cứ mục tiêu và định hướng nhiệm vụ của Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030 đề xuất các nhiệm vụ khoa học và công nghệ thực hiện trong Kế hoạch năm 2023 tham gia Đề án.
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022, các Bộ ngành, địa phương đã chia sẻ về sự vào cuộc của Bộ Công Thương trong việc phối hợp với các bộ ngành, hỗ trợ kịp thời các địa phương trong việc vượt qua khó khăn do đại dịch, hoàn thành mục tiêu năm 2021.
Chiều ngày 8/1/2022, 56 học viên tại khu vực phía Nam đã được Trung tâm Kỹ thuật hỗ trợ phát triển công nghiệp khu vực phía Nam (trực thuộc Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương) trao chứng nhận hoàn thành khóa đào tạo tư vấn viên, tư vấn cải tiến sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến, chế tạo.
Bộ Công Thương thông báo kết quả thực hiện nhiệm vụ cấp quốc gia năm 2021.
Trong những năm qua, Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và các bên liên quan triển khai rất nhiều hoạt động trong phạm vi trách nhiệm quản lý nhà nước được phân công tại Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; Luật An toàn thực phẩm và Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và đã đạt được những kết quả nhất định.
Nhằm cụ thể hóa các chiến lược của Đảng và chỉ đạo của Chính phủ về việc chủ động tham gia vào công nghiệp 4.0, tận dụng các cơ hội mà cuộc cách mạng này mang lại, thời gian qua Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, đồng hành cùng doanh nghiệp vào cuộc nhanh chóng.
Sáng ngày 17 tháng 11, đoàn công tác Bộ Công Thương đã tiến hành thẩm định sản phẩm nhiệm vụ khoa học và công nghệ “Nghiên cứu tạo dòng tế bào tái tổ hợp để sản xuất peptid từ da ếch có tính kháng khuẩn thay thế kháng sinh và hỗ trợ điều trị ung thư” do TS. Lã Thị Huyền – Viện Công nghệ sinh học làm chủ nhiệm.
Phát biểu khai mạc Hội thảo “Kết nối sản phẩm của doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vào hệ thống siêu thị và các kênh phân phối”, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh: kết nối cung cầu hàng hóa là một trong các giải pháp quan trọng, góp phần không nhỏ vào thành công của Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Ngày 14/11, Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật phát triển Công nghiệp Khu vực phía Nam (IDCS) - Cục Công nghiệp Bộ Công Thương đã khai giảng lớp “Chương trình tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho DN công nghiệp hỗ trợ (CNHT) lĩnh vực dệt may và da giày trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nước".
Theo Cục Hóa chất Bộ Công Thương, Methanol là hóa chất thuộc Danh mục hóa chất hạn chế sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp.
Với xuất phát điểm còn hạn chế, chiến lược tiếp cận CMCN 4.0 của Việt Nam nói chung và ngành Công Thương nói riêng trước mắt cần tập trung vào việc đổi mới và nâng cấp nền sản xuất hiện đại vì phần lớn công nghệ của chúng ta đang ở mức 2.0 và tiệm cận mức 2.5.
Bộ Công Thương đã hoàn tất việc đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu đi Trung Quốc thuộc thẩm quyền phụ trách của Bộ Công Thương theo quy trình đăng ký nhanh.
Tăng cường áp dụng hệ thống sản xuất tiên tiến và ứng dụng công nghệ cao, công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong sản xuất công nghệp… là một trong những giải pháp thực hiện được Bộ Công Thương hướng đến.
Đẩy mạnh cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị nhằm khuyến khích tính năng động, sáng tạo trong các hoạt động của đơn vị là một trong những định hướng nhiệm vụ của các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương giai đoạn 2021-2030.