Thứ năm, 09/01/2025 | 10:12
Xây dựng chính quyền số là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ được chính quyền tỉnh Thanh Hóa chú trọng. Trong năm 2022, các dịch vụ công trực tuyến hay Trung tâm giám sát, điều hành thông minh của tỉnh được triển khai tích cực…
Vừa qua, UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Kế hoạch Số: 281/KH-UBND về Chuyển đổi số năm 2023 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Kế hoạch đã đề ra nhiều mục tiêu chi tiết về các mặt Kinh tế số, Xã hội số, Hạ tầng số… (Kế Hoạch)
Ngày 7/01/2023, Rạng Đông đã tổ chức buổi Gặp mặt tri ân các chuyên gia nhà khoa học đã hỗ trợ thực hiện vòng lặp 2 chuyển đổi số Rạng Đông 2022.
OCR đã trở thành một trợ thủ công nghệ đắc lực cho nhiều doanh nghiệp trong quy trình số hóa tài liệu. Không chỉ dừng lại ở việc nhận diện tài liệu, công nghệ này đang dần hoàn thiện và đáp ứng tối đa quy trình số hóa của doanh nghiệp.
Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai nhiều hoạt động chuyển đổi số, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội toàn tỉnh. Cho đến nay, tỉnh Lạng Sơn đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể.
Mặc dù là tỉnh vùng cao khó khăn, trình độ nhận thức của người dân chưa đồng đều, địa hình phức tạp, nhưng trong năm 2022, Công ty Điện lực Hà Giang đã đẩy mạnh công tác chuyển đổi số và đạt được nhiều kết quả nổi bật.
Công ty Nhiệt điện Mông Dương là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Phát điện 3 (Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN), được đánh giá là đơn vị có công nghệ nhiệt điện than hiện đại, tiên tiến, thân thiện với môi trường.
Xác định chuyển đổi số là một tring những mục tiêu chiến lược quan trong, trong năm 2022 Tổng công ty Điện lực miền Nam (ECVSPC) đã đẩy mạnh tiên phong ứng dụng khoa học công nghệ và chuyển đổi số trong mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh của toàn đơn vị.
Đó là nội dung quan trọng được đại diện Công ty Thủy điện An Khê - Ka Nak thông báo trong Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022, triển khai nhiệm vụ năm 2023 ngày 3/1/2023 vừa qua.
Cùng với chuyển đổi số trong công tác điều hành hệ thống điện tại khu vực miền Nam, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) và các đơn vị thành viên còn nỗ lực chuyển đổi số trong lĩnh vực dịch vụ điện lực, nhằm chăm sóc khách hàng tận tình và hiệu quả hơn.
Ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã có nhiều sự quan tâm về việc xây dựng các nền tảng công nghệ để phục vụ giải quyết các nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ KH&CN giao.
Trong năm 2023, Thành phố Hà Nội quyết tâm đẩy mạnh xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành, hoàn thành cơ sở dữ liệu một số lĩnh vực…
Thủ tướng cho rằng chuyển đổi số giúp giải quyết hiệu quả mối quan hệ giữa Nhà nước, thị trường, xã hội; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, đồng thời giúp chính quyền các cấp nâng cao năng lực quản lý điều hành. Chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là yêu cầu bắt buộc đối với chúng ta.
Thời gian qua, thành phố Đà Nẵng đã xây dựng và triển khai kế hoạch chuyển đổi số trong doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp tổ chức cung cấp sản phẩm, dịch vụ trên các nền tảng số, sản xuất thông minh thông qua việc tái cấu trúc doanh nghiệp, tái đánh giá chuỗi giá trị, nâng cao năng lực nội tại của doanh nghiệp.
Chính phủ đã đặt mục tiêu là đến năm 2025, kinh tế số sẽ chiếm 20% GDP. Điều này cũng sẽ là thách thức không nhỏ của tất cả các ngành, các lĩnh vực, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghệ số - khi là những đơn vị chủ lực sáng tạo nên các nền tảng số Make in Việt Nam.
Thời gian qua, các doanh nghiệp (DN) vừa, nhỏ và siêu nhỏ đang đối mặt với những thách thức lớn từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và tác động bởi đại dịch Covid-19. Mức độ chuyển đổi số (CĐS) tại nhiều DN chưa đúng như kỳ vọng, đặc biệt là các DN sản xuất.
Hoạt động của ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) liên quan toàn bộ nền kinh tế. Với quy mô mạng lưới quản lý nhà nước trong toàn quốc, việc triển khai hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ toàn ngành đòi hỏi sự đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật với hạ tầng số, dữ liệu số, nền tảng số. Đây là nhiệm vụ cấp thiết để đáp ứng nhu cầu thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Doanh nghiệp đã hoàn thành 5/5 nhiệm vụ khung mà EVN giao trong công tác chuyển đổi số lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ khách hàng.
Trong xu thế tái thiết sau đại dịch, Việt Nam xác định lấy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo làm đòn bẩy đưa nền kinh tế bứt phá. Dưới dây là tổng hợp 5 sự kiện khoa học công nghệ ấn tượng trong năm 2022.
Những năm gần đây, Công ty Điện lực Ninh Thuận (PC Ninh Thuận) không ngừng đổi mới phương pháp làm việc, việc ứng dụng công nghệ thông tin, góp phần giúp cho Cán bộ nhân viên (CBNV) tại đơn vị chủ động tiếp nhận kiến thức, hoàn thiện hơn trong công tác. Một trong những phương pháp đó là sử dụng mã Qr trong công tác quản lý các trang thiết bị, dụng cụ an toàn.