Thứ sáu, 01/11/2024 | 11:27
Việc ứng dụng công nghệ in 3D vào sản xuất là bước tiến lớn đối với ngành công nghiệp hàng không.
Hội nhập sâu với thế giới giúp cho thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng nhanh, kéo theo nhu cầu nguyên liệu đầu vào ngày một cao. Do đó, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam cũng như Đồng Nai đã tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng sản phẩm toàn cầu.
Đây là đề tài Bộ Công Thương giao Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô thực hiện năm 2018, thuộc Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
Theo Bộ Công Thương, trong quý I/2020, ngành sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 14,3% so với cùng kỳ năm trước. Đây là một trong những điểm sáng của sản xuất công nghiệp (SXCN) trong bối cảnh dịch Covid -19 có tác động tiêu cực.
Giống như tác động tới nhiều ngành công nghiệp khác, trí tuệ nhân tạo (AI) cũng đang thay đổi tương lai của nhành công nghiệp thời trang.
Ngành công nghiệp giấy Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, đóng góp khoảng 1,5% GDP của cả nước, kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD năm 2018. Tuy nhiên, ngành này hiện vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, bất cập cần tập trung khắc phục trong thời gian tới như: Năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh còn thấp; sức chống chịu trước những biến động bên ngoài chưa cao;...
Việc tuyển chọn được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 08/2017/TT-BKHCN ngày 26 tháng 6 năm 2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước.
Cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 diễn ra với tốc độ nhanh theo cấp số nhân đang làm thay đổi bối cảnh toàn cầu và có tác động ngày một gia tăng đến Việt Nam, cả tác động tích cực và bất lợi. Tuy nhiên, trong trung hạn, nhiều lao động, đặc biệt là lao động ít kỹ năng có thể sẽ bị ảnh hưởng do quá trình tự động hóa đang tăng tốc ở các nước phát triển.
Đổi mới sáng tạo (ĐMST) của doanh nghiệp trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, theo Hướng dẫn Oslo 2005, bao gồm 04 loại ĐMST chính: đổi mới sản phẩm (ĐMSP); đổi mới quy trình công nghệ, thiết bị, máy móc (ĐMQT); đổi mới tổ chức và quản lý (ĐM TC&QL); và đổi mới tiếp thị (ĐMTT).
Căn cứ Quyết định số 2176/QĐ-BCT ngày 22 tháng 7 năm 2019 của Bộ Công Thương về việc phê duyệt danh mục nhiệm vụ xây dựng Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đặt hàng năm 2020 thực hiện Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa công nghiệp” (sau đây gọi tắt là Dự án), Bộ Công Thương thông báo:
Bộ Công Thương thông báo tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức và cá nhân thực hiện Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp”
Căn cứ Quyết định 1472/QĐ-BCT ngày 28/5/2019 của Bộ trưởng Bộ Công Thương về việc phê duyệt Danh mục nhiệm vụ đặt hàng năm 2020 thực hiện Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp”, Bộ Công Thương thông báo tuyển chọn cá nhân, tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm 2020.
Việc tuyển chọn được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 08/2017/TT-BKHCN ngày 26 tháng 6 năm 2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định tuyển chọn, giao trực tiếp tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia sử dụng ngân sách nhà nước
Sau khi tiêu chuẩn IATF 16949:2016 chính thức được áp dụng thay thế cho tiêu chuẩn ISO/TS 16949:2009, đến nay, nhiều doanh nghiệp trong ngành sản xuất ôtô Việt Nam đã chuyển đổi thành công.
Là một trong những vùng cung cấp sản phẩm nông – lâm – thủy sản xuất khẩu quan trọng nhất nước ta, tỉnh Hậu Giang đang không ngừng cải thiện phương thức quản lý nhằm đáp ứng những yêu cầu đang ngày càng khắt khe từ các thị trường khó tính trên thế giới.
Việt Nam sở hữu môi trường chính sách công thuận lợi – đang dẫn đầu trong công cuộc tận dụng nguồn lao động chi phí thấp, tốc độ sản xuất nhanh lẹ và khả năng tăng tưởng kinh tế. Không còn thời gian để chờ đợi
Đổi mới công nghệ là con đường tất yếu thể hiện cam kết của doanh nghiệp thực phẩm đối với khách hàng, xã hội và môi trường. Bằng đổi mới công nghệ, doanh nghiệp thực phẩm sẽ ko lạc hậu, mang lại lợi ích môi trường, nâng tính cạnh tranh.
Sáng ngày 19/9 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE Hà Nội, Tập đoàn Dệt may Việt Nam phối hợp với Công ty Triển lãm CP Hongkong tổ chức Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may, thiết bị và nguyên phụ liệu – HanoiTex 2018.
NếuViệt Nam không cải tiến công nghệ và dịch chuyển nhanh sang các ngành công nghệ cao, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, ngành công nghiệp khó có cơ hội cải thiện.
Có thể thấy, ngành công nghiệp điện tử đã đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển chung của đất nước.