Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:42
Nhờ các dự án về nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp, đã có hàng trăm danh nghiệp Việt Nam đổi mới tư duy, xây dựng mô hình quản lý hiện đại và cải tiến chất lượng sản phẩm để phát triển bền vững.
Nhờ áp dụng những công cụ nâng cao năng suất mà nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp đã gặt hái được những quả ngọt. Chất lượng sản phẩm được nâng tầm và sẵn sàng hội nhập với quốc tế.
Bộ tiêu chuẩn ISO 56000 có thể được áp dụng cho tất cả các tổ chức, bất kể loại hình, khu vực, mức độ trưởng thành hoặc quy mô. Bộ tiêu chuẩn đặc biệt hữu ích đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, những doanh nghiệp này thường thiếu bí quyết công nghệ, phương pháp quản trị và nguồn lực để thực hiện hoạt động đổi mới.
Trong quý III/2022, EVNNPT sẽ hoàn thành chuyển đổi số với 3 lĩnh vực quản lý đường dây, trạm biến áp và thí nghiệm, góp phần nâng cao năng suất lao động của gần 5.000 người lao động trực tiếp.
Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) tiếp tục tổ chức các khóa đào tạo, hội nghị, hội thảo trực tuyến về năng suất chất lượng trong tháng 7 và tháng 8.
Mới đây, Viện Năng suất Việt Nam đã tổ chức hội thảo “Bứt phá về năng suất dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo – Hướng đi chiến lược cho doanh nghiệp Việt Nam”.
TPM (Total Productive Maintenance) đang dần trở thành một trong những giải pháp quan trọng được các doanh nghiệp lựa chọn nhằm bảo đảm hiệu quả thiết bị, tối đa hóa hiệu suất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp dần vượt qua khủng hoảng sau đại dịch Covid-19, nhiều chuyên gia đã chỉ ra các yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển sản phẩm.
Áp dụng các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng, đến nay nhiều doanh nghiệp không chỉ tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn tạo dựng được uy tín trên thương trường.
Năng suất xanh là một chiến lược nhằm nâng cao năng suất và chất lượng môi trường cho các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tổng thể. Nếu như không thay đổi từ tư duy, thì khó mà đạt được mục tiêu này.
Bài viết giới thiệu đóng góp của TFP vào sự tăng trưởng kinh tế của Vĩnh Phúc, đồng thời đưa ra những giải pháp trong thời gian tới. Đây cũng là những kinh nghiệm tốt để các địa phương khác tham khảo.
Vừa qua, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành Quyết định số 57/KH-UBND về Kế hoạch triển khai Quyết định 1322/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2022 – 2025.
Theo các chuyên gia của Viện Năng suất Việt Nam (Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng), các lãng phí trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp sẽ được cải thiện đáng kể khi áp dụng công cụ TPM.
Nhiều doanh nghiệp đã có sự thay đổi đáng kể, nâng cao chất lượng sản phẩm và dây chuyền sản xuất nhờ áp dụng công cụ Kaizen.
Áp dụng khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng, nhất là trong thời điểm này, các doanh nghiệp đang dần phục hồi, lấy lại vị thế trên thương trường sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Trong thời đại công nghệ số, giải pháp tự động hóa là xu hướng tất yếu thúc đẩy nền kinh tế thị trường và toàn cầu hóa. Việc ứng dụng tự động hóa sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến quy trình làm việc dễ dàng.
Năng suất chất lượng của doanh nghiệp sẽ được cải tiến và nâng cao nhờ việc thực hiện hệ thống quản lý TPM.
Nhờ kiên trì áp dụng các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng, đến nay nhiều doanh nghiệp không chỉ tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn tạo dựng được uy tín, thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra nhiều tổn thất và khó khăn cho các doanh nghiệp, vì vậy, để thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất lượng, nhiều doanh nghiệp đã tìm đến hệ thống quản lý, công cụ hỗ trợ.
Mặc dù thời gian qua nguồn nhân lực ngành công nghiệp tăng cả về số lượng và trình độ chuyên môn song vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế.