Thứ tư, 15/01/2025 | 19:56
Sáng 28/3, UBND TP HCM tổ chức buổi họp báo thông tin về việc tổ chức Diễn đàn Kinh tế (HEF) lần thứ 3 - năm 2022 với chủ đề "Kinh tế số - Động lực tăng trưởng và phát triển của TP HCM trong tương lai" sau 2 năm phải trì hoãn do tác động của đại dịch COVID-19.
Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức hội thảo công bố báo cáo “Cải cách kinh tế nhằm bảo hộ sở hữu trí tuệ (SHTT) hiệu quả trong bối cảnh hội nhập kinh tế và chuyển đổi số ở Việt Nam”.
Ngày 18/3, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức Tọa đàm về dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) nhằm lấy ý chuyên gia và đối tượng chịu tác động của dự án Luật Dầu khí (sửa đổi).
Ngày 18/3/2022, tại Hà Nội đã diễn ra Chương trình thảo luận hợp tác giữa Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp và Công ty TNHH HCL Việt Nam.
Đây là chủ đề của buổi hội thảo vừa được khoa Điện - Trường ĐH Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp tổ chức mới đây.
Cuộc thi sáng tạo khởi nghiệp sinh viên Uneti là một trong các hoạt động trọng tâm về khoa học công nghệ và sáng tạo khởi nghiệp của trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp. Qua các năm, cuộc thi đã tạo được nhiều thành công không chỉ trong mà còn ngoài trường, các đội thi đạt giải của Uneti tiếp tục dự thi tại cuộc thi sáng tạo khởi nghiệp HSSV quốc gia, đạt nhiều ghi nhận tích cực.
Với sự ra đời của Luật Hóa chất năm 2007 và các Chiến lược, Quy hoạch phát triển, ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam thời gian qua đã có bước phát triển mạnh mẽ. Dù vậy, công nghiệp hóa chất trong nước vẫn tồn tại những hạn chế nhất định mà cần có những thay đổi về cách nhìn nhận, sự đồng lòng của các ngành, các cấp. (Nguồn: Tạp chí Công Thương)
Bài viết đề cập đến thực trạng và giải pháp phát triển nền kinh tế số tại Việt Nam.
Nhiều công nghệ mới mà cốt lõi là công nghệ số (trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, chuỗi khối, điện toán đám mây, Internet vạn vật,…) đang tạo ra không gian phát triển mới - kinh tế số, xã hội số, Chính phủ điện tử, đặc biệt mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam phát triển đột phá, nhanh chóng bắt kịp các nước phát triển.
Bài nghiên cứu phân tích, tính toán sàn bê tông cốt thép theo giải pháp lưới thép buộc, lưới thép hàn và so sánh kết quả tính với thiết kế sàn của công trình thực tế.
Nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, nhất là cơ chế quản lý, phương thức đầu tư và cơ chế tài chính để phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo để tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế…
Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo luôn được coi là cơ sở quan trọng hàng đầu cho sự phát triển nhanh và bền vững.
Hiện nay, chuyển đổi số trong doanh nghiệp đang là nhu cầu lớn của cả hệ thống doanh nghiệp Việt Nam. Để xây dựng chiến lược chuyển đổi số thì cần hiểu rõ nội hàm về kinh tế số, chuyển đổi số và hệ sinh thái số. Do đó, nghiên cứu này tổng quan lý thuyết về kinh tế số, chuyển đổi số để từ đó xây dựng khái niệm hệ sinh thái số.
Việc làm chủ các công nghệ lõi của Cuộc cách mạng 4.0 như trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (Blockchain), NFT, học máy (Machine Learning) được xem là nền tảng quan trọng để Việt Nam có thể “cất cánh” vươn lên, phát triển mạnh mẽ kinh tế số, xã hội số...
Dịch COVID-19 tạo áp lực lẫn động lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi số mạnh mẽ ở Việt Nam cả về tốc độ, phạm vi, tạo cơ hội cho doanh nghiệp tìm hướng đi mới và hoạt động hiệu quả hơn… Qua đó, hướng tới hiện thực hóa khát vọng đất nước hùng cường.
Trong những năm gần đây, Việt Nam không ngừng tìm kiếm động lực mới cho tăng trưởng. Một trong những hướng đi là chủ động tiếp cận cơ hội từ kỹ thuật số và thương mại điện tử cho tăng trưởng kinh tế.
Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh được xem là “hai đầu tàu kinh tế” của cả nước, trong suốt 10 năm qua, Chương trình Quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712) đã góp phần tạo nên sự thay đổi lớn về bộ mặt kinh tế -xã hội hầu hết của hai địa phương này cũng như của doanh nghiệp tham gia Chương trình.
UBND thành phố Hải Phòng vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 26/10/2021 của Ban Thường vụ Thành ủy về Chuyển đổi số thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Theo nhận định của trang eastspring.com, nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam đang tăng trưởng ở mức 2 chữ số và tổng giá trị thị trường dự kiến đạt 57 tỷ USD vào năm 2025.
Với việc sử dụng bùn, rác thải công nghiệp thông thường làm nguyên nhiên liệu thay thế cho sản xuất clinker không chỉ giúp Vicem Bút Sơn nâng cao hiệu quả kinh tế mà còn giảm thiểu ô nhiễm môi trường.