Thứ tư, 15/01/2025 | 19:39
Trong khuôn khổ Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019 – 2030, tại Hà Nội, Bộ Công Thương cùng với Trung tâm năng lượng Nhật Bản (ECCJ) và Trung tâm Năng lượng ASEAN (ACE) tổ chức Hội nghị quốc tế G20 và các nước ASEAN về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Hiện đã có 80/83 bộ, ngành, địa phương trên cả nước triển khai đảm bảo an toàn thông tin mạng theo mô hình 4 lớp, đạt gần 96,4%. Tỷ lệ này dự kiến sẽ đạt 100% trong tháng 12/2020.
Kết quả khảo sát của Bộ Công Thương cho thấy, có đến 99,3% doanh nghiệp đánh giá hoạt động của Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp (Dự án) do Bộ Công Thương chủ trì mang lại hiệu quả rõ nét.
Khuôn viên Công ty sạch sẽ, thoáng đãng; nhà ăn ca khang trang; các loại máy móc, thiết bị được bố trí ngăn nắp, hợp lý tại khu xưởng sản xuất... đó là những hình ảnh dễ dàng nhận thấy khi đặt chân tới Công ty TNHH NatSteelVina. Đây là kết quả từ Chương trình 5S đã và đang được Công ty áp dụng, từng bước làm mới diện mạo và đem lại nhiều hiệu quả tích cực.
Nghiên cứu về mô hình sản xuất tinh gọn Lean áp dụng cho doanh nghiệp may đã thu hút được sự quan tâm của nhiều tác giả trên toàn thế giới trong thập niên qua
Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo (ĐMST) của Việt Nam bước sang giai đoạn mới, cần thúc đẩy sự liên kết, kết nối hơn nữa để tận dụng hiệu quả các nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
“Nghiên cứu mô hình trường đại học đáp ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”- Đề tài do GS.TS Nguyễn Hữu Đức, ĐH Quốc gia Hà Nội làm chủ nhiệm vừa được Bộ GD&ĐT chủ trì cuộc họp Hội đồng đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện.
Bài viết phân tích mô hình ứng dụng công nghệ trong công bố thông tin quy hoạch nhằm hướng đến xây dựng đô thị thông minh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình này đem lại hiệu quả cho người dân, vừa tiết kiệm thời gian, chi phí, có thể truy cập thông tin và có kết quả nhanh chóng ở bất cứ nơi nào có kết nối mạng.
Trong những năm qua, hệ thống khu công nghiệp đã có những đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, tuy nhiên cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức về môi trường, đòi hỏi phải điều chỉnh và xây dựng mô hình phát triển bền vững hơn, phù hợp với Chiến lược quốc gia về Tăng trưởng Xanh và các cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) 2030 của Liên hợp quốc, Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu (COP 21)...
Trường Cao đẳng Kinh tế Công nghiệp Hà Nội (Hanoi College of Industrial Economics) là trường công lập thuộc Bộ Công Thương, tiền thân là Trường Trung cấp nghiệp vụ Bộ Công nghiệp nặng, được thành lập từ ngày 7/8/1961 với bề dày lịch sử gần 60 năm xây dựng, trưởng thành và phát triển.
Đến năm 2025, Trường Đại học Công nghiệp Việt - Hung đặt mục tiêu trở thành trường đại học theo mô hình doanh nghiệp, định hướng ứng dụng, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực; đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng người học và phù hợp với yêu cầu thị trường lao động.
Theo Chương trình chuyển đổi số của tỉnh Long An mới được phê duyệt, Long An sẽ triển khai mô hình điểm chuyển đổi số tại Sở TT&TT và 3 phường, xã tại thành phố Tân An, huyện Châu Thành, huyện Cần Giuộc.
Các hệ thống điện mặt trời pin quang điện hòa lưới sử dụng inverter thông minh hiện nay có thể thực hiện nhiều chức năng như kiểm soát điều chỉnh công suất để tối ưu và đảm bảo độ tin cậy của hệ thống, đặc biệt khi mà nguồn điện mặt trời ngày càng phát triển và nắm giữ vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng.
Doanh nghiệp khởi nguồn công nghệ (Spin off) là doanh nghiệp hình thành trong trường đại học để thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu khoa học do chính các nhà khoa học nắm giữ công nghệ hay bằng sáng chế.
Trở thành “Đại học Công nghiệp Hà Nội” gồm 3 - 5 trường thuộc/trực thuộc, cùng với đó là mô hình đại học thông minh là hướng đi mà Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đưa ra trong lễ khai giảng năm học mới 2020 - 2021, diễn ra sáng ngày 4/11/2020.
Mới đây, tại Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ ký kết hợp tác giữa Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (NATEC) với trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh (UEH).
Là một trong những doanh nghiệp tiêu biểu của ngành dệt may Việt Nam, công ty cổ phần may Nam Hà đã áp dụng thành công nhiều mô hình, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, trong đó phải kể đến giải pháp quản lý tinh gọn LEAN.
Với bề dầy hơn 50 năm ra đời và phát triển, Công ty TNHH Sản xuất Giầy và Nguyên phụ liệu HARCO (HARCOSA) luôn nhận thức dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị lúc nào cũng đóng vai trò then chốt, quyết định đến năng suất, hiệu quả công việc, chất lượng sản phẩm.
Hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước của ngành Công Thương, thời gian qua, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) đã đạt những hiệu quả thiết thực trong công tác đấu tranh, phòng, chống hàng giả, hàng lậu, hàng gian lận thương mại.
Khai thác khoáng sản là một hoạt động góp phần làm gia tăng giá trị nền kinh tế đất nước, giải quyết nhiều công ăn việc làm cho người dân. Tuy nhiên, quá trình khai thác và chế biến khoáng sản cũng gây ra nhiều vấn đề về môi trường, đặc biệt là ô nhiễm môi trường đất và nước.