Thứ hai, 23/12/2024 | 00:17
Trước ảnh hưởng của dịch Covid-19, Bộ Công Thương đã và đang nỗ lực vượt qua khó khăn để thực hiện các nhiệm vụ, kế hoạch về phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) năm 2020; tạo tiền đề triển khai những nhiệm vụ quan trọng năm 2021 về đổi mới công tác giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế giai đoạn 2021 - 2025.
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh Quảng Nam về triển khai các biện pháp khẩn cấp phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh, qua theo dõi tình hình hoạt động tại các chợ, siêu thị, cửa hàng buôn bán trên địa bàn tỉnh, Sở Công Thương đã có các giải pháp đảm bảo nguồn cung hàng hóa, quản lý hoạt động mua bán kinh doanh ứng phó với dịch Covid-19.
Xây dựng hệ thống phân phối, trong đó có phân phối thực phẩm an toàn, kể cả trực tiếp và trực tuyến đã và đang là một trong những nhiệm vụ hàng đầu mà Bộ Công Thương và các doanh nghiệp triển khai thời gian qua nhằm góp phần xây dựng một thị trường thực phẩm an toàn phục vụ người dân.
Nhằm nâng cao công tác quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm( ATTP) thuộc phạm vi quản lý của ngành, ngày 13/8/2020, Đoàn kiểm tra công tác của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với Sở Công Thương tỉnh Ninh Bình về tình hình thực hiện Chỉ thị số 13/CT-TTg ngày 09/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về ATTP
Xây dựng hệ thống phân phối, trong đó có phân phối thực phẩm an toàn, kể cả trực tiếp và trực tuyến đã và đang là một trong những nhiệm vụ hàng đầu mà Bộ Công Thương và các doanh nghiệp triển khai thời gian qua nhằm góp phần xây dựng một thị trường thực phẩm an toàn phục vụ người dân.
Là một trong ba cơ quan được Chính phủ giao triển khai công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, thời gian qua, Bộ Công Thương đã phối hợp với các cơ quan, ban ngành có liên quan xây dựng, ban hành hệ thống cơ sở pháp lý về an toàn thực phẩm. Đồng thời triển khai hàng loạt giải pháp góp phần xây dựng thị trường thực phẩm an toàn.
Tài liệu tập hợp những kết quả nghiên cứu khoa học của Viện, chủ yếu trong giai đoạn 2015 - 2020.
Trong thời gian qua, hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của các viện nghiên cứu ngành Công Thương đã được nâng cao rõ rệt nhờ việc triển khai đẩy mạnh gắn hoạt động nghiên cứu với yêu cầu của thị trường cũng như chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng, đảm bảo trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Là một trong ba cơ quan được Chính phủ giao triển khai công tác quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm, thời gian qua, Bộ Công Thương đã phối hợp với các cơ quan, ban ngành có liên quan xây dựng, ban hành hệ thống cơ sở pháp lý về an toàn thực phẩm. Đồng thời triển khai hàng loạt giải pháp góp phần xây dựng thị trường thực phẩm an toàn.
Với sự hỗ trợ của chương trình nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (Chương trình 712) của Chính phủ đã có nhiều mô hình doanh nghiệp thành công nhờ được hướng dẫn các công cụ cải tiến năng suất và hệ thống quản lý chất lượng.
Công ty Than Hạ Long đã hoàn thành trên 80% khối lượng thi công Lò chợ cơ giới hóa hạng nhẹ, công suất 300.000 tấn/năm.
Công nghệ sinh học là một lĩnh vực công nghệ cao dựa trên nền tảng khoa học về sự sống với sự kết hợp giữa quy trình nghiên cứu và thiết bị kỹ thuật nhằm khai thác các hoạt động sống của vi sinh vật, tế bào thực vật và động vật để sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng cao, đồng thời gó phần phát triển KT-XH với các sản phẩm thân thiện với môi trường.
Các lĩnh vực của nền kinh tế đang bước vào trạng thái hoạt động bình thường trở lại, sản xuất công nghiệp có sự khởi sắc và dần lấy lại đà tăng trưởng từ tháng 5/2020.
Theo đánh giá sơ bộ của các công ty tư vấn, đến nay quá trình chuyển đổi số của EVN đạt trên 50% và dự kiến đến năm 2025 Tập đoàn cơ bản hoàn thành chuyển đổi số.
Tập đoàn đang đảm bảo 100% người lao động có việc làm và thu nhập ổn định phù hợp với mức tăng năng suất lao động và chế độ tiền lương của nhà nước, mặc dù quá trình cơ cấu lại, cổ phần hoá doanh nghiệp giai đoạn vừa qua được đẩy mạnh
Ngoài thực hiện chuyển đổi tổ chức, mô hình hoạt động, các viện nghiên cứu thuộc ngành Công Thương còn đẩy mạnh gắn hoạt động nghiên cứu với yêu cầu của thị trường. Nhờ đó, đã nâng cao hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN).
Bên cạnh việc phát huy thế mạnh của mỗi địa phương, ngành Công Thương các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung – Tây Nguyên đã chủ động liên kết, gắn kết, trao đổi kinh nghiệm hỗ trợ, giải quyết khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Sáng ngày 15 tháng 7 năm 2020, đại diện các đơn vị chức năng của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc, trao đổi thảo luận với đại diện các đơn vị chức năng của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học và Công nghệ
Phát huy tối đa tinh thần tập trung, lao động sáng tạo, Phòng Công nghệ thiết bị và Chuẩn bị sản xuất - Ban Quản lý dự án (QLDA) Điện lực Dầu khí Thái Bình 2 đã không ngừng đưa ra các giải pháp phù hợp với nguồn lực ở mỗi giai đoạn của dự án, quyết tâm đưa dự án về đích.
Hệ thống cảnh báo mất điện, giám sát trạm biến áp từ xa được nghiên cứa bởi Đại học điện lực giúp ngành điện kiểm soát tình hình khi có sự cố