Thứ tư, 15/01/2025 | 23:23
Ngày 6/4, Hội Nữ trí thức Việt Nam phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tổ chức Hội thảo với chủ đề: “Nâng cao hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học của Nữ trí thức để phát triển đất nước: Thực trạng và giải pháp”.
Sáng ngày 5/4/2023, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long đã có buổi tiếp và làm việc với ông Kim Kyung Hwan, Tổng giám đốc Công ty TNHH Hyosung Việt Nam. Cùng dự có lãnh đạo Vụ Hợp tác Quốc tế và Cục Viễn thông.
Trên 120 đại biểu đã tham gia Hội thảo khoa học “Xây dựng năng lực cho chuỗi thực phẩm bền vững nhằm nâng cao chất lượng và an toàn thực phẩm tại Việt Nam” do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phối hợp với Tổ chức Năng suất châu Á (APO) tổ chức diễn ra ngày 31/3 tại thành phố Đà Lạt.
Ngân hàng Phát triển châu Á đang thảo luận với Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các đối tác để tìm hiểu nhu cầu phát triển năng lượng, từ đó, đưa ra những đề xuất hỗ trợ, hợp tác trong giai đoạn tới.
Các doanh nghiệp Hàn Quốc đang rất quan tâm đến môi trường đầu tư Việt Nam, nhất là lĩnh vực năng lượng sạch, năng lượng xanh.
Bài nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm giúp Nhà nước, doanh nghiệp khởi nghiệp cùng các cơ sở liên quan phát huy tối đa hiệu quả của chính sách hỗ trợ khởi nghiệp.
Đức sẵn sàng trở thành một đối tác đáng tin cậy và có năng lực cho quá trình chuyển đổi năng lượng của Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu cung cấp sự hiểu biết rõ hơn về tiêu chí đánh giá chất lượng tài trợ NCCB cho các nghiên cứu tiếp theo, đồng thời, cung cấp cơ sở cho việc đánh giá chất lượng tài trợ NCCB tại Quỹ Phát triển KH&CN Quốc gia tại Việt Nam.
Trong những năm gần đây, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã triển khai nhiều giải pháp để thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) tại các đơn vị thuộc và trực thuộc như triển khai 10 chương trình KHCN trọng điểm nhằm hiện đại hóa các mỏ than, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường, sử dụng tài nguyên và năng lượng hiệu quả...
Bài viết nhằm phân tích vai trò của việc phát triển nguồn nhân lực và nghiên cứu phục vụ chuyển dịch năng lượng tại Việt Nam. Đồng thời chỉ ra những khó khăn, thách thức và đề xuất nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực này trong thời gian tới.
Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam. Nhiều loại hình sản xuất phong phú, đa dạng hình thức tổ chức linh hoạt đã tạo ra lượng hàng hóa, giải quyết việc làm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
Ngày 28/3, tại Hà Nội, trong khuôn khổ hợp tác năng lượng giữa Australia và Việt Nam, Cơ quan Thương mại và Đầu tư Chính phủ Australia (Austrade) phối hợp với Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp Australia – Việt Nam về Chuyển dịch năng lượng 2023.
Các nhà hoạch định chính sách cần tính toán, cân nhắc để định hình tương lai cho phát triển xe điện. Chúng ta không nên chạy theo một mô hình nào đó trên thế giới, bởi mỗi nước có một điều kiện khác nhau.
Để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Việt Nam luôn mong muốn có sự đóng góp của đội ngũ trí thức người Việt Nam ở nước ngoài.
Ngày 27/3 tại Hà Nội, Phó Tổng giám đốc EVN Nguyễn Tài Anh làm việc với đoàn công tác Đại sứ quán Úc tại Việt Nam và các doanh nghiệp năng lượng Úc để trao đổi về các cơ hội hợp tác trong lĩnh vực chuyển dịch năng lượng.
Việt Nam tiếp tục được các doanh nghiệp công nghệ cao của nhiều nước quan tâm tìm hiểu cơ hội đầu tư. Nguồn: vtv.vn
Theo Báo cáo GII 2022, Việt Nam xếp thứ 48/132 nền kinh tế (giảm 4 bậc so với năm 2021), nằm trong Top 50 và xếp thứ 2 trong nhóm 36 nền kinh tế thu nhập trung bình thấp, xếp thứ 10 trong số 17 nền kinh tế ở Đông Nam Á, Đông Á và châu Đại dương.
Nhằm thúc đẩy việc hợp tác chuyên sâu trong đào tạo nhân lực chất lượng cao, nhất là trong lĩnh lực công nghệ ô tô, mới đây TS. Kiều Xuân Thực - Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã có buổi tiếp và làm việc với Công ty TNHH Nissan Automotive Technology Việt Nam (NATV).
Hoạt động trên 3 trụ cột chính gồm: Động cơ và máy nông nghiệp, ô tô-xe máy và công nghiệp hỗ trợ, hiện VEAM là doanh nghiệp chủ lực của ngành cơ khí Việt Nam.
Sau hai năm triển khai với mục tiêu cải thiện quy trình thẩm định sáng chế của Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam, dự án hợp tác kỹ thuật “Nâng cao năng lực xử lý đơn sở hữu công nghiệp tại Cục Sở hữu trí tuệ” đã hỗ trợ sửa đổi, bổ sung quy chế thẩm định sáng chế và xây dựng các tài liệu về quản lý chất lượng cho hoạt động thẩm định sáng chế.