Thứ sáu, 10/01/2025 | 08:29
Việt Nam đã và đang trên đà công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phấn đấu đến năm 2020 cơ bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
48,8% doanh nghiệp từng chuyển đổi số nhưng hiện không còn sử dụng do giải pháp chưa phù hợp hoặc không còn nhu cầu.
Hiện nhu cầu chuyển đổi số đang bùng nổ trên thế giới, tạo ra thị trường rất lớn cho các sản phẩm và dịch vụ số với gần 4 tỷ người chưa được kết nối Internet. Đây là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam mở rộng thị trường “đi ra thế giới”.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn từ tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, nhanh chóng hồi phục sau đại dịch, chuyển đổi số là một trong những nội dung cốt yếu mà các doanh nghiệp này cần phải thực hiện.
Trong bài báo này việc khai phá motif cho chuỗi thời gian và phát hiện bất thường bằng thuật toán học máy rừng ngẫu nhiên được đề xuất. Mô hình đề xuất được thử nghiệm và sau đó sử dụng để phát hiện ra các khách hàng bất thường trong dữ liệu hoạt động bán lẻ. Bằng thực nghiệm chỉ ra mô hình có độ chính xác F1 là 75%.
Tiến bộ khoa học công nghệ không chỉ đẩy nhanh tốc độ phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh mà còn là yếu tố quyết định nâng cao hiệu quả khai thác, sử dụng tài nguyên. Do vậy, đây là yếu tố then chốt góp phần giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Việt Nam đã chứng kiến những cải thiện về mức độ sẵn sàng chuyển đổi số trong doanh nghiệp nhưng hệ sinh thái vẫn cần phải nỗ lực hơn nữa vì các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đang lúng túng trong tiến trình này.
Công nghệ 4.0 và chuyển đổi số đang thúc đẩy sự linh hoạt trong sản xuất, giúp doanh nghiệp thích ứng nhanh chóng với sự thay đổi của thị trường.
Theo đại diện OKR Asia, để có sự chuyển dịch hiệu quả trong tổ chức, doanh nghiệp (DN) nên tận dụng khả năng của nền tảng số khi quản trị mục tiêu OKR (Objective Key Results).
Từ ngày 19 - 21/7, sẽ diễn ra Triển lãm quốc tế về Công nghệ & Thiết bị điện và Hội chợ Triển lãm Công nghệ, Sản phẩm tiết kiệm năng lượng và năng lượng xanh.
Đi ra thế giới bằng sản phẩm dịch vụ số Make in Vietnam là con đường để doanh nghiệp Việt Nam lớn mạnh thành các tập đoàn, doanh nghiệp số toàn cầu.
Hội chợ Máy móc thiết bị và Công nghệ Quốc tế (IETF 2023) lần thứ 25 vừa khai mạc tại trung tâm triển lãm Pragati Maidan, thủ đô New Delhi, Ấn Độ.
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã có buổi tiếp và làm việc với Công ty TNHH Arcadyan Technology Việt Nam nhằm thúc đẩy việc hợp tác chuyên sâu trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và nghiên cứu khoa học.
Vừa qua, Trường Đại học Điện lực đã diễn ra buổi gặp mặt và làm việc giữa Nhà trường và các doanh nghiệp Nhật Bản
Doanh nghiệp cần chủ động đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp dựa trên nền tảng số, thực hiện chuyển đổi số để nâng cao năng suất, sức cạnh tranh...
Nhằm phát huy tốt hơn nữa vai trò của KH&CN trong góp phần giải quyết những bài toán lớn của đất nước trong những năm tới, Bộ KH&CN cần có những chính sách dẫn đường và thúc đẩy quá trình chuyển giao các tri thức mới, các sản phẩm nghiên cứu từ khu vực hàn lâm tới doanh nghiệp.
Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, chưa bao giờ các doanh nghiệp lại cần đến giải pháp công nghệ như hiện nay và chưa bao giờ nhà khoa học mong mỏi chuyển giao sản phẩm nghiên cứu của mình như hiện nay. Đây là điểm quan trọng để lan tỏa tinh thần "lấy doanh nghiệp là trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia".
Chiều 10/2, tại TPHCM, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Hội thảo lắng nghe góp ý của các nhà khoa học, nhà quản lý và doanh nghiệp để hoàn thiện các quy định quản lý các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đang khẩn trương phối hợp với các bộ, ngành, địa phương và các cơ quan liên quan đề xuất các chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia hoạt động chuyển đổi số trong lĩnh vực đo lường, thử nghiệm, giám định, chứng nhận...
Bài viết cung cấp những kinh nghiệm thúc đẩy đổi mới sáng tạo thành công của các doanh nghiệp quốc tế, qua đó chỉ ra những bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp ở thành phố Hà Nội để khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo thực sự trở thành động lực tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô.