Chủ nhật, 22/12/2024 | 14:56
Nhờ phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật vào sản xuất đã giúp cho các đơn vị thuộc Tổ hợp đồng Sin Quyền - Tổng Công ty Khoáng sản – TKV tăng sản lượng khai thác quặng lên 1,5 lần, thu nhập của người lao động cũng tăng xấp xỉ 1,3 lần trong giai đoạn 2015 - 2019.
Cùng với thực hiện tốt chương trình chỉnh trang lưới điện theo tiêu chuẩn 5S, những năm gần đây nhờ áp dụng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật (SKCTKT), năng suất và chất lượng dịch vụ của Công ty Điện lực (PC) Cao Bằng đã không ngừng nâng cao.
Một trong những điều chỉnh đáng chú ý trong hoạt động hỗ trợ cải tiến năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới là hướng vào chiều sâu.
Theo Bộ Công Thương, để hoạt động cải tiến, nâng cao năng suất chất lượng thực sự trở thành phong trào trong các doanh nghiệp, còn rất nhiều việc phải làm.
Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp” thuộc Chương trình quốc gia về “Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam đến năm 2020” của Chính phủ do Bộ Công thương chủ trì đã triển khai thí điểm mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM) cho nhiều DN và đạt được nhiều kết quả tích cực.
Với việc tham gia áp dụng mô hình cải tiến năng suất tổng thể, năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Tương Lai thời gian gần đây đã được nâng lên rõ rệt.
Việc đổi mới công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng là giải pháp giúp doanh nghiệp thép nâng cao vị thế và uy tín, hình ảnh trên thị trường trong nước và quốc tế.
Cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất chính là giải pháp mà Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) áp dụng để nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường.
Ngày 12/6/2020 tại Hà Nội, Vụ Khoa học và Công nghệ, Bộ Công Thương đã phối hợp với Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) tổ chức Hội thảo Cải tiến năng suất tổng thể trong các doanh nghiệp ngành công nghiệp- Kinh nghiệm và những điển hình thành công”
Đó là nhận định của Ông Đỗ Nam Bình, Giám đốc Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp - Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tại buổi khai giảng khóa 10 (IC10) chương trình hợp tác đào tạo chuyên gia tư vấn viên, tư vấn cải tiến sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và công nghiệp chế biến và chế tạo do Samsung Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức vừa qua.
Trong những năm qua, phong trào thi đua phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất ở Điện lực Quảng Bình (PC Quảng Bình) luôn được lãnh đạo Công ty đặc biệt quan tâm và có chỉ đạo xuyên suốt.
Nhờ có sự hỗ trợ của Bộ Công Thương trong việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng hiện đại, các công cụ cải tiến chất lượng tiên tiến…nhiều doanh nghiệp có thể cải thiện, nâng cao cũng như cải thiện chị phí đáng kể.
Là một trong những công ty tiêu biểu của Tổng Công ty CP Thép Việt Nam, nhằm đẩy mạnh và phát triển năng suất chất lượng hoạt động, Công ty CP Thép VICASA – VNSTEEL đã quyết tâm thực hiện cải tiến để nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Mô hình Kaizen-5S giúp các doanh nghiệp vừa đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động vừa nâng cao chất lượng sản phẩm, đây cũng chính là mô hình được Nhà máy Z175 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) áp dụng thành công.
Công tác khoa học và công nghệ, sáng tiến cải tiến kỹ thuật tại các doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) luôn được chú trọng đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ và phát huy vai trò tích cực.
Sáng ngày 11/5/2020, Bộ Công Thương phối hợp với Tập đoàn Samsung Việt Nam tổ chức Lễ khai giảng Chương trình hỗ trợ nâng cao chất lượng chuyên gia tư vấn cải tiến sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ và Công nghiệp chế biến và chế tạo.
Với sự hỗ trợ từ Bộ Công Thương và Viện năng suất Việt Nam (VNPI), sau một năm triển khai cải tiến năng suất tổng thể, Công ty TNHH Sản xuất – Thương mại Nhựa kỹ thuật Vinastar đã đưa năng suất thiết bị tổng thể tăng 16%, tỷ lệ chất lượng hàng trung bình tăng 1%, gia tăng thêm 12 khách hàng mới, tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên giảm từ 20% xuống còn 5%. (Nguồn: VietQ)
Những năm gần đây, Công ty Than Uông Bí là đơn vị điển hình của TKV với nhiều sáng kiến đặc biệt trong sản xuất. Các đề tài, sáng kiến cải tiến kỹ thuật của công ty đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Nhờ áp dụng các công cụ cải tiến năng suất 5S và duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM), Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thiên Nam đã từng bước nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Gần 300 DN sản xuất công nghiệp được tiếp cận các công cụ cải tiến năng suất theo Chương trình 712. Đây là kết quả mà Bộ Công Thương đạt được trong giai đoạn 2019 - 2020 và khoảng 120 DN sẽ được tiếp cận chương trình trong năm 2020.