Thứ hai, 23/12/2024 | 04:23
Việc phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị trong đề xuất đặt hàng, thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) đã tận dụng được khả năng, thế mạnh của các bên trong nghiên cứu, ứng dụng KH&CN.
Tính đến hết năm 2019, Việt Nam đã xây dựng được trên 11.500 tiêu chuẩn (TCVN); trong đó, tỷ lệ hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế và khu vực đạt 54%. Hệ thống này đã góp phần tích cực nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa Việt Nam trên thị trường trong và ngoài nước.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành da giày để chủ động chuỗi sản xuất đang là vấn đề được Bộ Công Thương và Hiệp hội Da - Giày - Túi xách Việt Nam (Lefaso) bàn thảo. Nhằm tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với bà Phan Thị Thanh Xuân - Tổng thư ký Lefaso.
Việt Nam kiểm soát được dịch sớm trong khi thế giới vẫn đang ở đỉnh dịch. Đây là cơ hội để nước ta bứt phá vươn lên thông qua quá trình chuyển đổi số.
Bộ Công Thương thực hiện kiểm tra, thẩm định kết quả nhiệm vụ khoa học công nghệ tham gia thực hiện Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao tại Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô
Trong nhiều công cụ, giải pháp giúp DN cải thiện năng suất, chất lượng sản phẩm, giải pháp tích hợp bảo trì năng suất toàn diện (TPM) và ISO 9001:2015 được đánh giá mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên, để áp dụng giải pháp này, đòi hỏi DN phải có nền tảng quản trị vững chắc.
BIOFIDA là TPCN lợi khuẩn từ chủng vi khuẩn Bifidobacterium đầu tiên sản xuất trong nước với nguồn nguyên liệu hoàn toàn nội địa.
Lĩnh vực Khoa học và công nghệ (KH&CN) TP Cần Thơ đã và đang chuyển mình mạnh mẽ, nhất là sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 1-8-2016 của Thành ủy Cần Thơ về phát triển, ứng dụng KH&CN.
Tập huấn được chia làm 02 phiên với sự tham gia của đại diện 39 đơn vị trong toàn trường.
Trong bối cảnh khai thác than ngày càng xuống sâu, Tập đoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam (TKV) luôn coi trọng vấn đề tăng năng suất lao động. Và, để tăng năng suất lao động, cơ giới hóa được TKV xem là giải pháp then chốt và cơ bản.
Bộ Công Thương cho rằng Việt Nam cần có cách tiếp cận CMCN 4.0 một cách hợp lý, đảm bảo sự cân bằng, hài hoà, hợp lý giữa công nghệ thông tin và công nghệ vận hành
Nhờ áp dụng các công cụ cải tiến năng suất 5S và duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM), Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thiên Nam đã từng bước nâng cao tính chuyên nghiệp, hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Việc ra đời nền tảng mã địa chỉ bưu chính Vpostcode sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm chi phí và tăng cường tính cạnh tranh, thúc đẩy sự phát triển của thương mại điện tử, kinh tế số, dịch vụ công trực tuyến và quá trình chuyển đổi số.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam đang chịu sức ép cực lớn về cắt giảm chi phí, cải thiện năng suất và khả năng tự chủ trong in ấn bao bì cũng như phục vụ cho nhu cầu số hóa. Chính vì thế họ đang chọn đến các giải pháp in ấn bao bì kỹ thuật số có thể in ngay tại chỗ, trả thành phẩm nhanh chóng để tiết giảm chi phí.
Trước tác động to lớn của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay đang đứng trước những cơ hội và thách thức to lớn.
Nhờ áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000 đã giúp Công ty CP Thực phẩm 1/6 nâng cao năng lực quản lý, cải thiện chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm đáng kể chi phí cho hoạt động sản xuất.
Trong nhiệm kỳ mới 2020-2025, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (dựa trên nền tảng công nghệ số, tích hợp các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất) sẽ là cơ hội và cả thách thức đối với PVU
Triển khai Quyết định 1270/QĐ-BCT Bộ Công Thương thông báo kế hoạch thực hiện việc tuyển chọn các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ thực hiện năm 2021 (đợt 1).
Ngoài công sức, sự sáng tạo và tinh thần trách nhiệm, sự đồng lòng của anh em CBCNV thì sự quan tâm, ủng hộ, động viên của lãnh đạo các cấp, đặc biệt là tổ chức Công đoàn có ý nghĩa rất lớn làm nên thành công của những công trình phòng, chống dịch hiệu quả ở PVFCCo.