Chủ nhật, 22/12/2024 | 15:39
Trong năm 2024, lĩnh vực khoa học và công nghệ ngành Công Thương đã xác định phải tập trung triển khai mạnh 5 nhóm nhiệm vụ ưu tiên.
Các nhà nghiên cứu của Viện Công nghiệp Giấy và Xenluylô đã thành công ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất xenlulo độ tinh khiết cao từ nguồn nguyên liệu gỗ cứng trong nước, làm nguyên liệu sản xuất xenlulo tan, ứng dụng trong các lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, vật liệu mới.
Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế (gọi tắt là Nghị quyết 20), hoạt động KH&CN đã có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước khẳng định vai trò động lực trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, việc thực hiện Nghị quyết này vẫn
Ngày 25/12/2023, Câu lạc bộ Nhà báo Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam đã công bố kết quả bình chọn 10 sự kiện KH&CN nổi bật năm 2023. Hoạt động bình chọn do các nhà báo chuyên theo dõi lĩnh vực KH&CN tại các cơ quan báo chí ở Trung ương và địa phương thực hiện. Các lĩnh vực được bình chọn năm 2023 gồm: cơ chế chính sách, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và nhân văn, khoa học ứng dụng, tôn vinh nhà khoa học, hợp tác quốc tế.
Với mức độ phát triển ngày càng nhanh của các phương tiện giao thông ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, vấn đề tiêu thụ năng lượng và phát thải khí gây ô nhiễm môi trường, ngày càng trở nên trầm trọng và luôn là sức ép đối với mọi nền kinh tế trên thế giới.
Làm sao để khoa học và công nghệ ra tiền là một chủ đề đã và đang thu hút nhiều sự quan tâm trong thời gian gần đây. Có thể nói đây là một yêu cầu chính đáng liên quan đến hiệu quả và giá trị mang lại từ nghiên cứu khoa học, nhất là trong giai đoạn đất nước đang đề cao việc phòng chống lãnh phí.
Năm 2023 mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức song toàn thể CBVC của Viện nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã thực hiện tốt các chỉ tiêu, duy trì, phát triển và mở rộng các hoạt động về KHCN, kinh tế, đào tạo. Năm 2023, doanh thu toàn Viện đạt 2.007 tỷ đồng, tăng 67,2% kế hoạch.
Ký kết hợp tác, phối hợp nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, cung cấp các dịch vụ trong lĩnh vực cơ khí; công nghệ cơ khí công trình công nghiệp.
Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã thành công làm chủ công nghệ chế tạo vật liệu và sản xuất chụp khí bằng sứ dùng cho máy hàn TIG. Đồng thời, sản xuất 10 sản phẩm chụp khí bằng sứ dùng cho máy hàn TIG, tạo tiền đề để nghiên cứu sản xuất các sản phẩm sứ kỹ thuật có hình dạng phức tạp và độ chính xác cao.
Trong nghiên cứu này, các tác giả đã tiến hành lựa chọn cảm biến, thiết kế chế tạo bộ truyền dữ liệu và xây dựng phần mềm. Kết quả thử nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm cho thấy hệ thống hoạt động ổn định, sai số nhiệt độ nằm trong ngưỡng ±2oC.
Bài báo giới thiệu công nghệ tôi laser và trình bày kết quả khảo sát độ cứng, cấu trúc tế vi của mẫu thép P18 sau khi tôi laser. Công nghệ tôi laser có ưu điểm chính xác, hạn chế cong vênh, tiết kiệm năng lượng và thân thiện với môi trường so với các công nghệ tôi truyền thống. Mẫu thép P18 có kích thước Ø22x20 mm được mài qua các giấy nhám #240, 400, 600, 1000 và 1200 trước khi tôi (truyền thống và laser)...
Đó là phát biểu của đồng chí Huỳnh Thị Diễm Ngọc - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng tại Hội thảo khoa học định hướng hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp trong lĩnh vực khoa học và công nghệ năm 2024, diễn ra vào chiều ngày 29/1. Tham dự hội thảo có đồng chí Nguyễn Thành Duy - Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Sóc Trăng.
Các nhà nghiên cứu tại Phòng Thí nghiệm trọng điểm Công nghệ lọc, hóa dầu (Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam) đã thành công nghiên cứu thiết bị chế biến sâu vỏ hạt điều thành các sản phẩm có giá trị gia tăng cao, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 25/2023/TT-BKHCN quy định quản lý Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030.
Đề tài Nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất da cá sấu bóng gương (high gloss) do Lê Quang Tuấn - Phạm Phú Dũng - Lưu Thị Trâm và các cộng sự (Viện Nghiên cứu Da - Giầy, Bộ Công Thương) thực hiện.
Đây là một trong những nội dung được đề cập tại Hội nghị “Triển khai công tác khoa học và công nghệ Thành phố Hà Nội năm 2024” vừa tổ chức. Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang đánh giá, Hà Nội là một điểm sáng trong lĩnh vực khoa học và công nghệ của cả nước, với những kết quả đạt được khá toàn diện trên các lĩnh vực.
Năm 2024 là năm bứt phá, quyết định việc hoàn thành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của TP Hà Nội 5 năm 2021-2025. Đây là nhận định của Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) TP Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn tại Hội nghị triển khai công tác KH&CN của TP Hà Nội năm 2024.
Theo ông Đỗ Thành Long, Chánh Văn phòng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), năm 2024 sẽ xây dựng luật/lập đề nghị xây dựng 4 Luật sửa đổi, trình Chính phủ 5 Nghị định liên quan đến khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2022, nhóm nghiên cứu thuộc Viện Nghiên cứu điện tử, tin học, tự động hóa đã thực hiện đề tài NCKH cấp Bộ Công Thương: “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo thiết bị phân tích dạng sóng phóng điện cục bộ để chẩn đoán tình trạng cáp ngầm trung thế trên cơ sở công nghệ FPGA”.
Ngày 19/1, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Viện Hàn lâm) đã tổ chức Họp báo cung cấp thông tin khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.