Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:09
Để làm chủ công nghệ lọc hóa dầu không phải cứ học lý thuyết thật tốt, chờ chuyên gia nước ngoài đến chỉ dạy từng bước mà phải dành sự chủ động, sáng tạo. Đây chính là nhiệm vụ do Đảng và Nhà nước giao cho cán bộ công nhân viên Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất - cái nôi đào tạo lọc hóa dầu Việt Nam.
Trong 08 cụm công trình KHCN tiêu biểu ngành Công Thương, BSR đóng góp một cụm công trình có giá trị công nghệ và kinh tế, được hội đồng khoa học đánh giá rất cao. Ông Nguyễn Văn Hội, Chủ tịch HĐQT BSR chia sẻ thêm với trang TTĐT KHCN ngành Công Thương về ý nghĩa và giá trị của cụm công trình trên.
Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn xác định khoa học công nghệ là giải pháp chiến lược trong việc tối ưu hóa công suất - năng suất - hiệu suất; đảm bảo sản xuất an toàn - ổn định và phát triển bền vững.
Cuối tháng 2 vừa qua, Lãnh đạo Công ty Lọc hóa dầu Bình Sơn đã tổ chức Buổi họp giao ban Khối Nhà máy đầu tiên trong năm mới Tân Sửu để đánh giá công tác vận hành, bảo dưỡng của Nhà máy trong thời gian vừa qua và triển khai kế hoạch công việc sắp tới.
Chế độ vận hành của nhà máy cũng được điều chỉnh linh hoạt để tối đa sản phẩm xăng Mogas 95, Mogas 92, dầu DO có hiệu quả cao và giảm sản lượng xăng máy bay Jet-A1 đang có nhu cầu thấp do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Các chuyên gia, kỹ sư, người lao động Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) vẫn hăng say làm việc trong những ngày Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 để Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có thể vận hành an toàn, ổn định trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 lại bùng phát và diễn biến phức tạp.
Phát triển hydro từ các nguồn tái tạo là xu thế chung hiện nay. Hai hướng chủ đạo để sản xuất hydro tái tạo là điện phân nước và khí hóa sinh khối
Trong năm 2020, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã nỗ lực tăng công suất các phân xưởng của Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, tối đa lợi nhuận cho công ty trên 7,5 triệu USD/năm. Qua đó góp phần giúp BSR vững vàng vượt qua giai đoạn khó khăn nhất do ảnh hưởng kép của đại dịch Covid-19 và giá dầu giảm sâu.
Sáng kiến loại bỏ tạp chất kim loại sắt và canxi trong dầu thô bằng hóa chất chính thức được đưa vào áp dụng dài hạn từ đầu năm 2015 cho đến nay, góp phần đảm bảo vận hành an toàn, ổn định Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Giá trị kinh tế của giải pháp ước tính tối thiểu khoảng 6,2 triệu USD/năm (khoảng 130 tỷ đồng).
Bên cạnh việc đảm bảo vận hành ổn định, an toàn, đạt hiệu quả kinh tế cao, Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR) rất chú trọng việc nghiên cứu, áp dụng các cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất (Nhà máy), đặc biệt là các biện pháp tối ưu hoá năng lượng tại nhà máy.
Phân xưởng CCR của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất vừa sản xuất ra sản phẩm đầu tiên (xăng Reformat) sau kỳ bảo dưỡng tổng thể lần 4.
Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) hoàn thành bảo dưỡng tổng thể lần 4 nhà máy lọc dầu Dung Quất trong 51 ngày từ 12/8 - 01/10/2020, hướng tới mục tiêu giãn tần suất bảo dưỡng tổng thể lên trên 3 năm.
Tin từ Công ty cổ phần lọc hóa dầu Bình Sơn cho biết, phân xưởng RFCC (Residue Fluid Catalytic Cracking - cracking xúc tác tầng sôi liên tục) của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất vừa được khởi động lại sau bảo dưỡng tổng thể lần 4.
Tháng 8/2020, Lò cao số 3 và lò thổi số 4 của Khu Liên hợp Gang thép Hòa Phát Dung Quất (KLH) đã được đưa vào vận hành thành công, ghi dấu ấn quan trọng về tiến độ thực hiện dự án. Cảng chuyên dùng Hòa Phát Dung Quất đã sẵn sàng đón tàu tải trọng 200.000 tấn. Lò cao số 4 dự kiến chính thức đi vào hoạt động từ đầu năm 2021, hoàn thành đầu tư toàn bộ dự án chỉ sau 4 năm Tập đoàn Hòa Phát nhận được giấy phép đầu tư.
Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có tuyến ống dẫn dầu thô dài khoảng 8km để nhập dầu thô từ phao rót dầu (SPM) vào hệ thống bể chứa dầu thô; bao gồm 6,4 km đi ngầm dưới biển và gần 2 km đi ngầm trên đất liền. Sau 12 năm vận hành kể từ ngày nhập chuyến dầu thô đầu tiên (cuối năm 2008), tuyến ống này cần được kiểm tra tính toàn vẹn cơ khí.
Nhà máy Lọc dầu Dung Quất có tuyến ống dẫn dầu thô dài khoảng 8km để nhập dầu thô từ phao rót dầu (SPM) vào hệ thống bể chứa dầu thô; bao gồm 6,4 km đi ngầm dưới biển và gần 2 km đi ngầm trên đất liền. Sau 12 năm vận hành kể từ ngày nhập chuyến dầu thô đầu tiên (cuối năm 2008), tuyến ống này cần được kiểm tra tính toàn vẹn cơ khí.
Từ ngày 12/8/2020, Nhà máy lọc dầu (NMLD) Dung Quất đã chính thức bắt đầu đợt bảo dưỡng tổng thể (BDTT) lần 4. Trong đợt bảo dưỡng tổng thể (BDTT) lần này, Công ty PTSC Quảng Ngãi tham gia 04 gói thầu trong tổng số 07 gói thầu chính.
Bảo dưỡng tổng thể (BDTT) lần 4 Nhà máy lọc dầu (NMLD) Dung Quất đã bước chính thức triển khai được 10 ngày. Mặc dù thời tiết có lúc không thuận lợi, nhưng tất cả các gói thầu, các hạng mục công việc được tích cực triển khai đạt hoặc vượt tiến độ đề ra.
Xác định được vấn đề trọng yếu nằm ở đội ngũ “giám sát tuyến đầu”, Công ty XNK Dung Quất tham gia nhiệm vụ Mô hình điểm TWI thuộc dự án Năng suất quốc gia mà Trung tâm SMEDEC 2 chủ trì triển khai.
Ngày 12 tháng 8, Nhà máy Lọc dầu Dung Quất đã bắt đầu giảm công suất và dừng vận hành theo quy trình để thực hiện đợt bảo dưỡng tổng thể lần 4.