Thứ tư, 15/01/2025 | 16:40
Sản xuất thông minh là động lực đóng góp chính cho tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các quốc gia nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế toàn cầu trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Trường cao đẳng Công Thương Miền Trung (MITC), thời gian qua đã và đang đổi mới chương trình và phương thức đào tạo; áp dụng công nghệ vào quá trình giảng dạy, nghiên cứu; liên kết giữa trường và doanh nghiệp nhằm đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội…
Trước tác động to lớn của Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số đang là xu hướng tất yếu của nhiều tổ chức và doanh nghiệp.
Các thành quả của ứng dụng sản xuất tinh gọn Lean trong các doanh nghiệp may công nghiệp đã được chứng minh là giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất khoảng 15-20% so với trước khi ứng dụng công nghệ sản xuất này.
Linh hồn của Ngành cơ khí là các kỹ sư. Kỹ sư được định nghĩa là những người tạo ra mọi thứ. Họ là những người đã tìm ra cách chế tạo ô tô, cách lái máy bay, cách đi lên mặt trăng và cách tạo ra phần mềm thông minh.
Trong những năm qua, các đơn vị cơ khí thuộc TKV không ngừng đẩy mạnh đầu tư thiết bị, đổi mới công nghệ, dây chuyền sản xuất, để tăng năng lực cơ khí chế tạo, nội địa hóa các sản phẩm đáp ứng nhu cầu sản xuất than.
Công nghiệp cơ khí là một trong những ngành xương sống, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Những thách thức và cơ hội mới đặt ra trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 đòi hỏi các cơ sở nghiên cứu, chế tạo cơ khí trong nước cần có những giải pháp, thay đổi để đảm bảo sự cạnh tranh và tồn tại.
Đo lường có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời hỗ trợ đắc lực, tạo tiền đề vững chắc cho việc tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 358/VPCP-KGVX vể tình hình thực hiện Quyết định số 2289/QĐ-TTg ban hành Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương, chủ động tổ chức triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.
Ngày 07/01/2022, khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề “AI và ứng dụng trong đào tạo trực tuyến thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”.
Đây là chủ đề của hội nghị khoa học quốc gia lần thứ XIV về “Nghiên cứu cơ bản và Ứng dụng Công nghệ thông tin” năm 2021 do Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP HCM tổ chức mới đây.
Trong hai ngày 10-11/11/2021, Hội nghị khu vực lần thứ hai về phát triển công nghiệp ở Châu Á-Thái Bình Dương (THE 2ND REGIONAL CONFERENCE ON INDUSTRIAL DEVELOPMENT -The 2nd RCID) do Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp với Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) thực hiện đã thành công rực rỡ.
30% doanh nghiệp, gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp lớn trong nước đã ứng dụng tự động hóa theo từng công đoạn sản xuất, trong đó dưới 5% có kế hoạch triển khai công nghệ tự động hóa kết nối.
Thủ tướng Anh Boris Johnson mới đây đã công bố một thỏa thuận môi trường với tỷ phú Bill Gates.
Chúng ta đang sống trong cộng đồng năng động toàn cầu với nhiều thuận lợi và thách thức, dòng chảy của khoa học - công nghệ và chia sẻ tri thức đang tạo ra lực lượng lao động mới, sự dịch chuyển nguồn nhân lực hình thành thị trường lao động chung toàn cầu. Phát triển giáo dục - đào tạo cần có sự đổi mới, đặc biệt ở bậc đại học.
Singapore - một trong những nền kinh tế cạnh tranh nhất châu Á - đã áp dụng liên tục các sáng kiến của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 như Internet of Things (IOT), robot và trí tuệ nhân tạo (AI) vào lĩnh vực sản xuất.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang và sẽ có những tác động hết sức mạnh mẽ tới nền sản xuất của mỗi quốc gia, doanh nghiệp, cùng với ảnh hưởng nặng nề do đại dịch Covid-19, quá trình ứng dụng các công nghệ mới, chuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực đang diễn ra với tốc độ nhanh hơn.
Nguồn nhân lực được xem là tài sản quan trọng nhất của bất kỳ quốc gia nào và việc đầu tư vào con người luôn là một điều tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Các nhà máy luyện thép và cán thép hàng đầu của Việt Nam đã trang bị những dây truyền sản xuất với công nghệ tiên tiến trên thế giới (nạp liệu ngang thân vỏ lò) ở mức độ tự động hóa cao, sản xuất thép sạch và tự động loại bỏ sai sót, đáp ứng tốt nhất các tiêu chuẩn chất lượng khắt khe của bộ tiêu chuẩn Việt Nam và thế giới.