Thứ năm, 09/01/2025 | 03:22
Biên bản ghi nhớ về số hóa giữa EVNGENCO2 và ANDRITZ được kỳ vọng sẽ thúc đẩy và góp phần đẩy nhanh tiến độ và hiệu quả chuyển đổi số, đặc biệt trong công tác vận hành, bảo trì các nhà máy điện.
Doanh nghiệp cần có mục tiêu và giải pháp đúng đắn để xây dựng các đề án và kế hoạch thực hiện vì công nghệ số mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng tiềm ẩn nhiều thách thức. Bài viết bàn về cơ hội và thách thức trong phát triển công nghệ số của doanh nghiệp Việt Nam.
Chủ tịch Hội đồng sáng lập Viện Ứng dụng Công nghệ và Chuyển đổi số là ông Hoàng Văn Mai, Viện trưởng là ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông).
Bài viết được thực hiện nhằm hình thành khung lý thuyết về chuyển đổi số, từ đó đề xuất các chiến lược phù hợp mà các công ty và các cơ sở giáo dục, đặc biệt là các trường đại học có thể áp dụng để thúc đẩy chuyển đổi số
Vừa qua, tại Hà Nội, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có buổi làm việc với đại diện Công ty General Electric (GE) khu vực Châu Á - Thái Bình Dương về một số giải pháp công nghệ và phần mềm ứng dụng cho ngành Điện.
Ngày 21/2 tại Hà Nội, ông Ngô Sơn Hải – Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có buổi làm việc với ông Dennis Surlan - Giám đốc điều hành dịch vụ mảng lưới điện của Công ty General Electric (GE) khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Hai bên đã trao đổi về một số giải pháp công nghệ và phần mềm ứng dụng cho ngành Điện.
Hiện nhu cầu chuyển đổi số đang bùng nổ trên thế giới, tạo ra thị trường rất lớn cho các sản phẩm và dịch vụ số với gần 4 tỷ người chưa được kết nối Internet. Đây là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp công nghệ số của Việt Nam mở rộng thị trường “đi ra thế giới”.
Từ lâu, Tổng công ty Điện lực TP. HCM (EVNHCMC) đã chú trọng việc chuyển đổi số, áp dụng khoa học công nghệ vào trong các lĩnh vực của đơn vị. Sang năm 2023, Tổng công ty sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ số, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư xây dựng.
Các chuyên gia cho rằng, việc tiếp tục nâng cao trình độ hiểu biết về công nghệ số, rút ngắn khoảng cách số giữa các doanh nghiệp, các ngành và người lao động sẽ giúp thu hẹp khoảng cách về năng suất.
Một trong các giải pháp then chốt góp phần hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (DN) công nghệ số và kỳ lân công nghệ số là huy động vốn và phát triển thị trường, sản phẩm cho DN công nghệ số.
Doanh nghiệp (DN) công nghệ số đi ra toàn cầu cần rất nhiều yếu tố nhưng am hiểu văn hoá, tự tin, hệ thống quản trị nội bộ mạnh mẽ, văn hoá DN sẽ góp phần cho sự thành công của DN.
Ngày 8/12, tại Lễ công bố và trao giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Việt Nam 2022”, Trung tâm Sản xuất thiết bị đo điện tử Điện lực miền Trung (CPCEMEC, thuộc Tổng công ty Điện lực miền Trung - EVNCPC) có hai sản phẩm đoạt giải.
Các sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam tranh tài ở bốn hạng mục với bốn giải thưởng cao nhất, gồm: Vàng, Bạc, Đồng và top 10, ngày 8/12.
Việc áp dụng công nghệ số vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đã, đang và sẽ là xu thế tất yếu. Các doanh nghiệp hiện nay đang khai thác sự tiến bộ của khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. Với Trung tâm Chăm sóc khách hàng - Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC), điều này cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Nhờ những chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo PC Hà Nam và sự thay đổi kịp thời trong công tác chuyển đổi số đã giúp xây dựng thành công lưới điện thông minh, duy trì nguồn điện ổn định cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam.
Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) cho biết, việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ để nâng cao độ tin cậy cấp điện; phát triển lưới điện thông minh là một khâu tất yếu quan trọng.
Trong nhiều năm qua, Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) đã và đang ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số ở nhiều khâu trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Hiện nay, Thanh Hóa có hơn 27.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập, trong đó có gần 21.000 doanh nghiệp hoạt động và có phát sinh doanh thu. Về cơ bản, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã có những nhìn nhận tích cực về tầm quan trọng của chuyển đổi số trong sản xuất kinh doanh.
Hôm 6.11, tại TP.HCM, lễ ký kết ra mắt Làng Blockchain đã diễn ra với mục tiêu xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực công nghệ Blockchain.
Công tác bảo đảm an toàn điện trong các mùa bão, lũ, thiên tai luôn là vấn đề đáng quan tâm trong ngành điện. Thời gian qua, Công ty Điện lực Đà Nẵng (PC Đà Nẵng) cũng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số nhằm phục vụ công tác xử lý sự cố, khôi phục lưới điện sớm nhất ngay sau bão, hạn chế thấp nhất thiệt hại có thể xảy ra.