Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:39
Chuyển đổi số được nhận định là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may sớm hồi phục sau đại dịch, cũng là yếu tố bắt buộc để duy trì và thăng hạng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chuyển đổi số được nhận định là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may sớm hồi phục sau đại dịch, cũng là yếu tố bắt buộc để duy trì và thăng hạng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong kế hoạch năm 2022, Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro đang tích cực tìm kiếm cơ hội, cung cấp dịch vụ một số lĩnh vực có nhiều điểm chung về hệ thống thiết bị công nghệ với ngành Dầu khí, cụ thể trong đó là tập trung xây dựng thành công chuỗi cung ứng cho các công trình điện gió ngoài khơi.
Việt Nam tham gia ngày các nhiều các Hiệp định thương mại tự do (FTAs). Cùng với các cơ hội thị trường rộng mở, các tiêu chuẩn dành cho nhà sản xuất muốn tham gia các sân chơi quốc tế vì thế cũng khắt khe hơn. Để thâm nhập thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, đổi mới là yếu tố bắt buộc.
Các FTA đã giúp mở rộng thị trường, đồng thời là cú hích để doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới, đầu tư công nghệ nhằm hướng đến nền sản xuất bền vững, nâng cao vị thế trong chuỗi cung ứng.
Ngày 19/11, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam phối hợp tổ chức Chương trình tham quan thực tế nhà cung cấp của Toyota. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Dự án hợp tác giữa hai bên nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ô tô.
Ngày 14/11, Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật phát triển Công nghiệp Khu vực phía Nam (IDCS) - Cục Công nghiệp Bộ Công Thương đã khai giảng lớp “Chương trình tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho DN công nghiệp hỗ trợ (CNHT) lĩnh vực dệt may và da giày trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nước".
Việc thực hiện Hiệp định RCEP được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho việc tích hợp chuỗi cung ứng khu vực và thiết lập các tiêu chuẩn kiểm tra hàng hóa giữa các nước tham gia.
Đây là nội dung chính tại Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản (SIE) và Triển lãm quốc tế về công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp (VME) do Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với Tổ chức Thúc đẩy ngoại thương Nhật Bản (JETRO) tại Hà Nội và Công ty Reed Tradex Việt Nam tổ chức trực tuyến từ ngày 15-17/9/2021.
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 53 và các hội nghị liên quan đã diễn ra hết sức thành công, với 17 hội nghị và hội nghị tham vấn, làm việc liên tục từ ngày 8-15/9. (Nguồn: Báo Công Thương)
Sau khi tham gia vào “Chương trình tư vấn cải tiến doanh nghiệp nội địa” 2 doanh nghiệp tại Bắc Ninh đã giảm được tỷ lệ lỗi sản phẩm lần lượt trên 50% và 20%
Nhà sản xuất thiết bị kiểm tra và đóng gói chip hàng đầu thế giới K&S (Kulicke và Soffa Industries) dự kiến tiếp tục mở rộng cơ sở sản xuất chính của họ tại Singapore. Điều này đi ngược lại với xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng mà nhiều nhà sản xuất khác đang áp dụng.
Chuỗi cung ứng 4.0 sẽ tạo ra các “nhà máy thông minh” và nhà kho thông minh nhờ kết hợp sức mạnh của kết nối toàn doanh nghiệp, phân tích thời gian thực, cũng như tự động hóa theo dõi và tối ưu hóa mọi quy trình, tài sản và tài nguyên với độ chính xác xuyên xuốt.
Theo điều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) mới công bố, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với các hiệu ứng lan tỏa về công nghệ và quản lý, có thể mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp tư nhân trong nước khi gia nhập các chuỗi cung toàn cầu.
Song song với hệ thống điểm bán hàng bình ổn, "mũi tiến công" thứ hai được Bộ Công Thương đẩy mạnh triển khai là kênh thương mại điện tử (TMĐT) và các điểm bán hàng lưu động để giảm tải siêu thị, tăng cường nguồn cung cho thành phố.
Đại dịch Corona bùng phát khắp Đông Nam Á với sự xuất hiện của biến chủng Delta đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến các hoạt động kinh doanh trong khu vực và phá vỡ chuỗi cung ứng toàn cầu.
Trong thời gian tới, diễn biến dịch bệnh Covid-19 tiếp tục có chiều hướng phức tạp với nhiều biến chủng mới, tốc độ lây lan nhanh; các cơ quan hoạch định chính sách nhận diện 3 nguy cơ và thách thức đối với các chuỗi cung ứng và doanh nghiệp.
Sàn thương mại điện tử Shopee đã phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) triển khai nhiều sự kiện có ý nghĩa ngay tại vùng tâm dịch.
Tạp hóa Số là dự án được tổ chức bởi Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam (VECOM) và Liên minh chuyển đổi số (DTS), do Chuỗi Tạp hóa Cam và IM Group - Hệ thống Học viện Kinh doanh Số triển khai với mục tiêu gia tăng khả năng cung ứng, phân phối hàng hóa thiết yếu bằng mạng lưới cửa hàng tạp hóa.
Quản lý chuỗi cung ứng tuần hoàn là một giải pháp mới cho doanh nghiệp Việt Nam để thúc đẩy tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu trong bối cảnh chuyển đổi số, tiếp cận đổi mới sáng tạo và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.