Thứ ba, 07/01/2025 | 07:21
Toàn văn Kết luận số 69-KL/TW ngày 11/1/2024 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW, ngày 1/11/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
2023 được xem là một năm có nhiều cơ chế, chính sách quan trọng trong lĩnh vực khoa học công nghệ được hoàn thiện, thúc đẩy ứng dụng vào phát triển kinh tế.
Theo Bộ KH&CN, trong năm 2023, Bộ KH&CN đã tích cực triển khai Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030.
Bộ Khoa học và Công nghệ cam kết đồng hành cùng 2 Viện Hàn lâm và 2 Đại học Quốc gia trong thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách Nhà nước về xây dựng các trường đại học mạnh, nhóm nghiên cứu mạnh để thúc đẩy khoa học công nghệ nước nhà phát triển và đạt hiệu quả tối ưu.
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) được đánh giá là mô hình quỹ đầu tiên trong lĩnh vực khoa học và công nghệ được thành lập và hoạt động theo chuẩn mực quốc tế.
Vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên cần đẩy mạnh phát triển liên kết vùng, nhất là liên kết các ngành, doanh nghiệp, cơ sở nghiên cứu, trường đại học trong nội vùng và với các vùng khác trong tổ chức, thực hiện các nhiệm vụ KHCN, đặc biệt là ứng dụng KHCN vào sản xuất, chế biến nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản theo chuỗi, vượt qua ranh giới địa phương.
Để thị trường khoa học công nghệ Việt Nam phát triển đồng bộ, lành mạnh và hiệu quả cần rà soát tổng thể lại các chính sách về thị trường, tháo gỡ các khó khăn, rào cản, điểm nghẽn...
Hội Tuyển khoáng Việt Nam và Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim phối hợp tổ chức Hội nghị Khoa học công nghệ tuyển khoáng toàn quốc lần thứ VI với chủ đề “Chế biến và sử dụng khoáng sản ở Việt Nam gắn với phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo”.
Khoa học, công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) góp phần quan trọng trong xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, xã hội, đất nước con người Vĩnh Long. Đồng thời, cung cấp luận cứ khoa học cho việc xây dựng và ban hành chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Trong Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 đã đề cập việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệ quốc tế.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành văn bản số 690/TTg-KGVX yêu cầu các bộ, cơ quan liên quan rà soát, tham mưu, đề xuất sửa đổi, bổ sung các cơ chế, chính sách đột phá, các giải pháp toàn diện, hiệu quả để thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và khuyến khích đổi mới sáng tạo.
Mặc dù nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định nhưng về cơ bản chúng ta vẫn chưa tạo ra các bước tiến đáng kể hướng tới mục tiêu kỳ vọng trong đổi mới và phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN). Nhận diện những “nút thắt” để đưa ra được các giải pháp phù hợp là vấn đề tiên quyết để có thể đổi mới và phát triển KH&CN hiệu quả trong thời gian tới.
Ngày 11/07/2023, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã có buổi làm việc với Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) về tình hình phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST).
TP. Hà Nội vừa thành lập 2 đoàn kiểm tra tại một số cơ quan, đơn vị về phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên tinh thần nghiêm túc, đúng quy định, bảo đảm khách quan, toàn diện.
Ngày 22/06/2023, tại Hà Nội, Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tiến hành ký kết 2 Biên bản ghi nhớ với 2 đối tác quan trọng đến từ Hàn Quốc là Viện Phát triển công nghệ Hàn Quốc (KIAT) và Viện Đánh giá công nghệ công nghiệp Hàn Quốc (KEIT).
Mới đây, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã có buổi tiếp và làm việc với ban chủ nhiệm chương trình CT-03 và Lãnh đạo Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội về việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học liên ngành, ứng dụng vào thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Mặc dù nước ta đã đạt được những thành tựu nhất định nhưng về cơ bản chúng ta vẫn chưa tạo ra các bước tiến đáng kể hướng tới mục tiêu kỳ vọng trong đổi mới và phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN). Nhận diện những “nút thắt” để đưa ra được các giải pháp phù hợp là vấn đề tiên quyết để có thể đổi mới và phát triển KH&CN hiệu quả trong thời gian tới.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, chính sách nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ phải là đòn bẩy tạo môi trường thông thoáng. Nhà nước có thể giảm thuế, giúp đỡ, vinh danh những cá nhân, đơn vị muốn tham gia phát triển công nghệ chứ không nên làm thay.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị, qua phiên chất vấn về lĩnh vực khoa học và công nghệ tại Kỳ họp thứ 5, Chính phủ, Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ và các Bộ trưởng có liên quan tiếp thu tối đa ý kiến góp ý của đại biểu Quốc hội, chỉ đạo quyết liệt thực hiện các giải pháp nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực này.
Bộ KH&CN sẽ xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội để khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực chính của tăng trưởng kinh tế.