Thứ tư, 15/01/2025 | 23:12
Sáng ngày 14/7, tại Hà Nội, Uỷ ban Dân tộc (UBDT) và Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 (CTDT/16-20) và ký kết Chương trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2021-2030.
Ngày 10/07/2021, vòng chung kết cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo khởi nghiệp sinh viên Uneti năm học 2020-2021” được tổ chức tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đánh dấu sự trở lại sau thành công của mùa thi năm học 2019- 2020.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã chính thức kí ban hành Quyết định số 1718/QĐ-BCT phê duyệt Đề án tiếp nhận, vận hành, nâng cấp và phát triển Cổng thông tin điện tử về các Hiệp định Thương mại Tự do của Việt Nam (FTAP) giai đoạn 2021-2025 và tầm nhìn đến 2035.
Một thực trạng đang hiện hữu là chất lượng nguồn lao động của Việt Nam chưa cao so với nhiều nước phát triển trong khu vực. Việc đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng lần thứ 4 chưa triển khai được nhiều…
Mô hình tăng trưởng kinh tế là cách thức tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực (vốn, lao động, và tài nguyên) để đảm bảo có sự tăng trưởng về kinh tế.
Từ tháng 7/2021 sàn thương mại điện tử Sendo và Cục Thương mai điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) phối hợp, bắt đầu triển khai chương trình “Tuần lễ nông sản Việt” trên nền tảng của sàn thương mại điện tử Sendo, chương trình chạy liên tục với các sự kiện được tổ chức hàng tuần trong tháng.
Cuộc Tổng điều tra kinh tế giai đoạn II đã bắt đầu được thực hiện trên phạm vi toàn bộ các xã, phường, thị trấn trên cả nước. Qua đó làm cơ sở đề ra các chính sách, giải pháp cụ thể, hữu hiệu nhằm thực hiện mục tiêu, chiến lược phát triển giai đoạn 2021-2025 của cả nước, từng ngành và từng địa phương.
9/10 doanh nghiệp châu Âu đang kinh doanh tại ASEAN lạc quan vào tăng trưởng trong năm 2022, riêng Việt Nam, Malaysia và Thái Lan được đánh giá là những thị trường tăng trưởng hàng đầu. Đây là thông tin từ báo cáo của Standard Chartered (StanChart), công bố ngày 28/6/2021.
Khi cách mạng 4.0 đang ảnh hưởng mạnh mẽ và tác động đến mội hoạt động của đời sống thì người nông dân cũng có thể ứng dụng công nghệ để giải quyết bài toán thị trường của mình.
Các hoạt động phát triển chính phủ điện tử sẽ giúp thúc đẩy quá trình phục hồi dựa trên chuyển đổi số, nhờ đó các dịch vụ công sẽ được cung cấp hiệu quả và toàn diện hơn cho người dân và doanh nghiệp Việt Nam.
Bất chấp tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp trong thời gian vừa qua, 6 tháng đầu năm 2021, GDP của Việt Nam vẫn ghi nhận sự tăng trưởng đáng kể. Đồng thời, các chỉ số trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, sản xuất công nghiệp đều có những tín hiệu lạc quan.
Kinh tế số đang thay đổi mạnh mẽ dưới tác động mạnh mẽ của Cách mạng công nghiệp 4.0. Dù được đánh giá là quốc gia có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế số nhưng Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức, cần đổi mới, sáng tạo, cải biến mạnh mẽ trong thời gian tới.
Bài viết này phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp Việt Nam trong nền kinh tế số hiện nay.
Bài viết giới thiệu những vấn đề chung về kinh tế tuần hoàn, kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn ở một số nước trên thế giới và những cơ hội, thách thức đặt ra với Việt Nam khi áp dụng kinh tế tuần hoàn.
Với mong muốn khi áp dụng 5S sẽ cải tiến môi trường làm việc và học tập của cán bộ, giảng viên (CBGV) và sinh viên, Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp đã tổ chức lễ ra quân khởi động chương trình 5S giai đoạn 2.
Sự thành công của các nền tảng số "Make in Vietnam" trong thời gian qua là minh chứng cho thấy những nỗ lực không ngừng nghỉ của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Việc phát triển lực lượng doanh nghiệp này được coi là nhân tố rất quan trọng để tạo ra giá trị mới cho nền kinh tế.
Các kết quả nghiên cứu khoa học của ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đều là những quy trình/sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, được ứng dụng hiệu quả trong thực tiễn.
Mô hình xử lý nước thải của đề tài nghiên cứu là công nghệ hoàn toàn mới tại Việt Nam và trên thế giới. Nhóm nghiên cứu đã thực hiện đăng ký quy trình sáng chế quốc tế đối với kết quả nghiên cứu.
Bài viết sẽ khái quát một số khái niệm về kinh tế số, giới thiệu tổng quan tình hình phát triển kinh tế số ở Việt Nam cũng như đánh giá những cơ hội và thách thức từ đó gợi ý một số giải pháp phát triển nền kinh tế số ở Việt Nam.
Ngày 8/6/2021, Hội nghị Ban chấp hành (GBM) Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) lần thứ 63 đã được tổ chức với sự tham dự của Tổng thư ký APO, Ban thư ký APO và đại diện 21 nền kinh tế thành viên.