Chủ nhật, 22/12/2024 | 16:24
Vừa qua, Trường Đại học Điện lực đã diễn ra buổi gặp mặt và làm việc giữa Nhà trường và các doanh nghiệp Nhật Bản
Vừa qua, tại Trường Đại học Sao Đỏ, Công ty Ford Việt Nam đã tiến hành trao tặng 02 động cơ ô tô Ford Territory cho Khoa Ô tô của nhà trường.
Vừa qua, trong khuôn khổ Dự án “Hiện đại hóa phòng thực hành Điện tử công nghiệp cho các nước CLMV”,Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội (HaUI) đã có buổi làm việc với Trung tâm Phát triển quản lý & Kỹ năng công nghiệp Kedah Malaysia (KISMEC). Nội dung chính của buổi làm việc xoay việc hợp tác phát triển chất lượng đào tạo ngành Điện tử công nghiệp.
Xác định khoa học công nghệ là chìa khóa nâng cao chất lượng đào tạo, những năm qua Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP. HCM đã đầu tư mạnh cho vấn đề này.
Ủy ban tiêu chuẩn ASTM đang trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn D8474 nhằm xác định lượng cặn hữu cơ, hàm lượng cacbon cố định tổng thể và hàm lượng tro trong muội than thu hồi.
Doanh nghiệp cần chủ động đổi mới mô hình sản xuất kinh doanh, tái cấu trúc doanh nghiệp dựa trên nền tảng số, thực hiện chuyển đổi số để nâng cao năng suất, sức cạnh tranh...
Cùng với việc sử dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất thì đổi mới sáng tạo trong sản xuất là một trong những yêu cầu sống còn giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất.
Để thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực đào tạo nói chung và hoạt động đào tạo nghiệp vụ TCĐLCL nói riêng, cần có cơ chế, chính sách thuận lợi cùng với việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển đổi số.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích, thúc đẩy các hoạt động nâng cao năng suất chất lượng, góp phần đưa năng suất trở thành động lực phát triển quan trọng trong các ngành, lĩnh vực và cả nền kinh tế.
Vừa qua, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (QUATEST 3) đã hoàn thành đánh giá và cấp giấy chứng nhận phù hợp TCVN ISO 9001:2015 cho hệ thống quản lý chất lượng của Công ty Cổ phần Thủy điện miền Nam.
Dự thảo sửa đổi, bổ sung Thông tư 15/2015/TT-BKHCN đang được Tổng cục TCĐLCL hoàn thiện và xin ý kiến rộng rãi của các cơ quan, tổ chức địa phương.
Năm học 2021-2022, các Cơ sở đào tạo thuộc Bộ Công Thương cùng toàn ngành Giáo dục tiếp tục tăng cường quán triệt thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước về đổi mới giáo dục và tiếp tục thực hiện mục tiêu kép: vừa bảo đảm an toàn về phòng, chống dịch COVID-19, vừa hoàn thành nhiệm vụ năm học.
Bài viết bàn về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ở Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh chuyển đổi số, nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế dưới tác động của nền công nghiệp 4.0
Chia sẻ về những định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) thời gian tới, TS. Hà Minh Hiệp cho biết, năm 2023, một trong những hoạt động hết sức quan trọng chính là tập trung sửa đổi Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, đồng thời tập trung vào 5 Đề án quan trọng.
Năm 2022, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) Hải Phòng đã triển khai hiệu quả công tác quản lý nhà nước về đo lường. Theo đó, hoạt động quản lý kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm, đã tiến hành quản lý, theo dõi, tổng hợp số liệu báo cáo của 8 tổ chức kiểm định, hiệu chuẩn, thử nghiệm được chỉ định.
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã xây dựng đề án chuyển đổi số trong ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, đây là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn, vì khi chuyển sang phương thức làm việc mới đòi hỏi phải thay đổi về văn bản quy phạm pháp luật, thay đổi về nhận thức, thay đổi về phương thức làm việc.
Trong năm 2022, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Bình Thuận đã tiến hành khảo sát chất lượng một số sản phẩm hàng hóa nhóm 2 thuộc trách nhiệm quản lý của ngành Khoa học và công nghệ.
Công ty Điện lực Bình Thuận (PC Bình Thuận) là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Nam, với mục tiêu phấn đấu trở thành doanh nghiệp số, lấy khách hàng và người sử dụng điện làm trung tâm.
Các chuyên gia cho rằng, việc tiếp tục nâng cao trình độ hiểu biết về công nghệ số, rút ngắn khoảng cách số giữa các doanh nghiệp, các ngành và người lao động sẽ giúp thu hẹp khoảng cách về năng suất.
Theo đánh giá, ngành công nghiệp của Việt Nam mới phát triển về chiều rộng mà chưa chú trọng chiều sâu, tiến trình công nghiệp hóa trong công nghiệp còn chậm. Để giải quyết bài toán tăng giá trị sản xuất, qua đó nâng cao tỷ trọng trong GDP của ngành công nghiệp, vấn đề cốt lõi chính là phải nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Nguồn: vietq.vn/