Thứ sáu, 10/01/2025 | 14:52
Sáng 2/11, tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Công nghệ ITG đã chính thức ra mắt Trung tâm tư vấn chuyển đổi số ITG DX (ITG Digital Transformation Center). Trung tâm được xây dựng với 3 tầng mục tiêu lớn, đi từ nhận thức đến triển khai và lan tỏa các giá trị chuyển đổi số đến cộng đồng doanh nghiệp.
Khi tham gia vào mô hình kinh tế tuần hoàn và áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trong quá trình sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao “sức khỏe”, tạo ra sản phẩm không những đạt chất lượng cao mà còn góp phần bảo vệ môi trường.
Nhà máy Hoá dầu Stavian Quảng Yên vừa chính thức nhận chuyển giao bản quyền công nghệ hóa dầu sản xuất hạt Polypropylene từ 2 công ty của Mỹ và Italia.
Đổi mới sáng tạo mở là "chìa khóa" tăng trưởng đột phá cho doanh nghiệp trong bối cảnh bùng nổ thông tin và cách mạng công nghệ 4.0.
Bức tranh nghiên cứu, ứng dụng, đổi mới sáng tạo trong các doanh nghiệp ngành Công Thương đã có những gam màu sáng nổi bật, giúp đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng trong nước và vươn ra thị trường thế giới...
Giai đoạn 2016-2020, hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi mới công nghệ ngành Công Thương đã có những bước điều chỉnh về định hướng và cách thức tổ chức. Nhiều công trình được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng VIFOTEC...
Bốn năm liên tục được vinh danh là “Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc”, EVN đã khẳng định hướng đi đúng và trúng trong công cuộc chuyển đổi số, góp phần cùng Chính phủ thực hiện xây dựng nền kinh tế số, xã hội số.
Doanh nghiệp “đổi mới sáng tạo”, doanh nghiệp “khởi nghiệp”, và doanh nghiệp “vừa và nhỏ” là các nhóm đối tượng khác nhau và cần được định nghĩa rõ ràng, cụ thể bằng các văn bản pháp lý. Từ đó mới xác định được các loại ưu đãi, quy chế đặc biệt cho từng loại doanh nghiệp.
Cần xây dựng chính sách về tạo lập môi trường khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, thu hút các doanh nghiệp đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo.
Ngày 13/10/2022 tại Hội trường Trung tâm Văn hóa và Hội nghị tỉnh Sóc Trăng, Sở KH&CN tỉnh Sóc Trăng phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Hội thảo khoa học: “Giải pháp tiếp cận thị trường và doanh nghiệp cho tổ chức KH&CN vùng Đồng bằng sông Cửu Long”.
Thành phố Hồ Chí Minh có hơn 110 doanh nghiệp khoa học công nghệ được cấp giấy chứng nhận. Số lượng doanh nghiệp đủ điều kiện chứng nhận là hơn 700 doanh nghiệp.
Xuất phát từ thực tiễn quản trị doanh nghiệp, thời gian qua Công ty Điện lực Thanh Hóa (PC Thanh Hóa) đã đặt ra mục tiêu chuyển đổi số thông qua việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ; tích hợp công nghệ kỹ thuật số và mô hình quản trị phù hợp với hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động, đổi mới sáng tạo, tối ưu hóa chi phí, nâng cao trải nghiệm và mức độ hài lòng khách hàng...
Hội thảo nhằm khuyến khích doanh nghiệp chủ động hơn trong việc sử dụng Quỹ phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) của doanh nghiệp chi đầu tư cho hoạt động KH&CN để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua hoạt động chuyển đổi số, từ đó góp phần nâng cao tỷ lệ chi cho đầu tư KH&CN từ nguồn xã hội tạo động lực phát triển kinh tế các địa phương.
Đẩy mạnh chuyển đổi số tại đơn vị nhà nước là hoạt động thiết thực giúp rút ngắn thời gian xử lý thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả công việc, hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Chính phủ điện tử.
Ngày 7/10/2022, Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam (PTSC) đã vinh dự nhận giải thưởng Doanh nghiệp xuất sắc Châu Á 2022 tại Lễ trao giải Asia Pacific Enterprise Awards (APEA) 2022.
Việc áp dụng thành công quá trình DMAIC trong sản xuất sẽ giúp các doanh nghiệp dễ dàng đánh giá, cải tiến các khâu quan trọng trong sản xuất, giúp tạo ra các sản phẩm mang lợi nhuận cao hơn nhưng chi phí tiết kiệm hơn.
Cuộc khủng hoảng Covid-19 một lần nữa nâng cao tầm quan trọng của chuyển đổi số trong các DNVN, khẳng định rõ đây là giải pháp quan trọng giúp các doanh nghiệp phát triển bền vững. Trong phạm vi bài viết, trên cơ sở phân tích, làm rõ những lợi ích của chuyển đổi số với sự phát triển bền vững của DNVN, tác giả đề xuất một số giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số trong các DNVN thời gian tới.
Sau hơn 4 năm triền khai Đề án 996 về tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã đạt được những kết quả tích cực.
Đây là 1 trong 03 trụ cột chính trong quá trình chuyển đổi số của Việt Nam, bao gồm: Chính phủ số, Doanh nghiệp số và Công dân số.
Sáng ngày 9/10 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Tăng tốc chuyển đổi số: Vì lợi ích thiết thực của người dân, doanh nghiệp”.