Thứ tư, 13/11/2024 | 05:19
Nghiên cứu thực hiện nhằm chế tạo ra BSKK quay có chất lượng cao cho các nhà máy nhiệt điện công suất lớn thay mới trong các kỳ đại tu sửa chữa, tiến tới khả năng nội địa hóa, cung cấp cho các dự án nhiệt điện mới
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu làm chủ thiết kế và công nghệ, bằng năng lực trong nước chế tạo được thiết bị lọc bụi tĩnh điện (LBTĐ) đạt tiêu chuẩn chất lượng tương đương thiết bị LBTĐ có xuất xứ châu Âu - G7 đang phải nhập ngoại cho các nhà máy nhiệt điện trong nước
Bài báo nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế trong việc phát triển các mô hình spinoff/spinout, phân tích các quy định pháp lý hiện hành liên quan. Từ đó, đề xuất một số chính sách thúc đẩy thương mại hóa TSTT, KQNC tại Việt Nam.
Ngày 22/3/2023, Trường Đại học Điện lực tiếp tục tổ chức Khoá đào tạo quản lý, thiết kế, thi công, vận hành điện mặt trời áp mái - buổi đào tạo thứ 6 do Trung tâm Hỗ trợ việc làm và Khởi nghiệp phối hợp với Công ty TNHH Inpos triển khai tổ chức.
Ngày nay, việc tích hợp các hệ thống quản lý mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp trong việc thúc đẩy năng suất, chất lượng. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa quan tâm khai thác lợi ích từ sự tích hợp này. Phần lớn họ mới chỉ dừng lại ở việc áp dụng kết hợp những công cụ cải tiến năng suất, chất lượng như KPI, Kaizen, QCC, 7 QC Tool…
Trong thời gian qua, trên địa bàn huyện Phước Sơn tỉnh Quảng Nam đã xuất hiện liên tiếp 02 vụ ngộ độc thực phẩm (NĐTP) tại 02 xã Phước Đức, Phước Kim và 01 ca bệnh tại xã Phước Chánh. Chính vì vây, Sở Y tế Quảng Nam đã tổ chức sinh hoạt chuyên môn và tập huấn hướng dẫn, xử trí ngộ độc botulinum do vi khuẩn Clostridium Botulinum.
Sự kiện được diễn ra vào sáng ngày 21/03, do Vụ Tiết kiệm Năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương), Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại Sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam phối hợp tổ chức.
Đề tài được thực hiện trên nguyên liệu quả Dừa Sáp tại Trảng Bàng - Tây Ninh (Giống Dừa Sáp nuôi cấy phôi): hàm lượng đường tổng (3,08%), protein (1,85%), béo (20,0%), K (2746 mg/Kg).
Thời gian qua, việc ứng dụng KHCN trong công tác quản lý kỹ thuật của EVN đã đạt được những thành tích đáng ghi nhận, góp phần đảm bảo hoạt động cung cấp điện trên toàn quốc
Bài báo trình bày nội dung nghiên cứu để đưa ra xu hướng phát triển công nghiệp hóa chất cơ bản tại Việt Nam, qua đó đề xuất một số giải pháp đột phá nhằm hoàn thiện Chính sách phát triển ngành Công nghiệp hóa chất cơ bản tại Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2040.
Kết quả của đề tài đã xây dựng được công nghệ nấu luyện tạo mác hợp kim thiếc hàn SAC305, đã chế tạo được thiếc hàn dạng dây và dạng thanh. Sản phẩn của đề tài được hội đồng nghiệm thu đánh giá cao về chất lượng cũng như khả năng ứng dụng trong thực tế.
Mỹ mới thông báo khung quản lý rủi ro về AI với châu Âu, nhằm khiến các công ty trở nên có trách nhiệm hơn trong cách phát triển các hệ AI.
Từ năm 2016, sau khi đã ổn định sản xuất, làm chủ dây chuyền công nghệ, Công ty bước vào giai đoạn tối ưu hóa sản xuất, không ngừng nghiên cứu sáng tạo khắc phục các điểm nghẽn để nâng cao năng suất, tiết giảm chi phí, tối ưu và chuẩn hóa dây chuyền sản xuất.
Nhóm thực hiện dự án đã làm chủ được công nghệ phun phủ hồ quang điện để chế tạo lớp phủ NiCr và NiCr/Al, mức độ nắm vững công nghệ là thuần thục, sẵn sàng áp dụng công nghệ phun phủ hồ quang điện để triển khai ứng dụng trên các sản phẩm thực tế với quy mô vừa và lớn.
Năm 2021 đánh dấu một sự kiện quan trọng, EVN triển khai chủ đề “Chuyển đổi số trong tập đoàn Điện lực Việt Nam”. Đứng trước xu thế mới của toàn cầu, ứng dụng những thành tựu kỹ thuật từ cuộc cách mạng khoa học và Công nghệ 4.0 đã mang đến rất nhiều thuận lợi và cũng nhiều thách thức đặt ra cho EVNGENCO2/Công ty Nhiệt điện Cần Thơ trong lĩnh vực quản trị, kinh doanh, sản xuất.
Công nghệ sạc xe điện (Electric Vehicle - EV) đang phát triển sôi động, trong đó có công nghệ sạc hai chiều đã lên kệ. Nó được sử dụng để cung cấp năng lượng cho ngôi nhà, đưa năng lượng trở lại lưới điện, thậm chí cung cấp nguồn điện dự phòng trong trường hợp mất điện hoặc khẩn cấp.
Áp dụng công nghệ sấy lạnh trong bảo quản thóc giúp sản phẩm giữ được màu sắc tự nhiên, chất lượng sản phẩm sấy tốt, giảm thiểu tác động tới môi trường và tiết kiệm năng lượng hơn so với công nghệ sấy nóng truyền thống.
Với mục đích tăng năng suất chất lượng cho thành phẩm lúa gạo nước ta, TS. Vũ Kế Hoạch cùng các cộng sự Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao Thắng đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo mô hình thiết bị silô bảo quản lúa có sử dụng hệ thống điều khiển tự động” và thu về kết quả đáng chú ý.
Sáng ngày 16/03, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và Trường Đại học Khoa học Kỹ thuật Quảng Tây (Trung Quốc) đã tổ chức lễ ký kết thỏa thuận hợp tác liên kết đào tạo theo hình thức 2+2, 3+1 ngành Ngôn ngữ Trung Quốc. Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Đây là kết quả nghiên cứu từ đề tài độc lập cấp quốc gia của Viện Công nghệ mỏ - Luyện kim - Vimluki (Bộ Công Thương). Thiết bị có hiệu quả tuyển khoáng vượt trội so với thiết bị tuyển nổi khối vuông hay chữ nhật truyền thống, giúp tận dụng hiệu quả các tài nguyên khoáng sản.