Thứ sáu, 10/01/2025 | 10:04
Ngày 10/8/2021, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (viết tắt là Viện Hàn lâm) tổ chức buổi Họp báo trực tuyến công bố kết quả nghiên cứu tiền lâm sàng thuốc điều trị Covid-19. Từ khi bùng phát dịch Covid-19 năm 2020 đến nay, Viện Hàn lâm đã triển khai tích cực các nghiên cứu phục vụ phòng chống Covid
Áp dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) để nhận diện và giải quyết những vấn đề đặt ra đối với công tác dân tộc được xem là “chìa khóa” mở ra con đường phát triển bền vững cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Bài viết nghiên cứu về công cụ đánh giá giúp cho tổ chức nhận ra những điểm mạnh cần phát huy và điểm yếu cần cải thiện để nâng cao năng suất hoạt động
Phát triển phương pháp đo lường chỉ số khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI) được xem như nền tảng cơ bản cho việc xây dựng các chiến lược và chính sách phát triển đổi mới sáng tạo (ĐMST)của các quốc gia.
Chương trình khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp quốc gia là nhiệm vụ KH&CN được hình thành để giải quyết những vấn đề KH&CN nhằm mang lại những lợi ích lớn cho phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) và KH&CN của mỗi quốc gia. Nhìn chung, các chương trình KH&CN cấp quốc gia gắn liền với việc thực hiện định hướng KH&CN ưu tiên của quốc gia.
Với gần 15 triệu đồng bào dân tộc thiểu số, sinh sống trải dài ở 3/4 diện tích đất nước, vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS và MN) đến nay vẫn còn tồn tại rất nhiều khó khăn, bất cập. Chính vì vậy, áp dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) để nhận diện và giải quyết những vấn đề đặt ra đối với công tác dân tộc được xem là “chìa khóa” mở ra con đường phát triển bền vững cho vùng DTTS và MN.
Bên cạnh những điểm thuận lợi, quá trình thực thi chính sách, quy định pháp luật về KH&CN và đổi mới sáng tạo của Bộ Công Thương đã cho thấy những điểm chưa phù hợp với thực tiễn
Bộ Công Thương thông báo tiếp tục kéo dài thời gian nhận hồ sơ tham gia tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ bắt đầu trong Kế hoạch Khoa học và Công nghệ năm 2022.
Bộ Công Thương đã chủ động, tích cực hỗ trợ các đơn vị thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam triển khai các nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo định hướng chuyển dịch từ nghiên cứu cơ bản sang nghiên cứu ứng dụng và đã mang lại nhiều kết quả cao, có ý nghĩa về kinh tế - xã hội.
Tính hợp lý và hiệu quả hoạt động của hệ thống các tổ chức KH&CN của nước ta lâu nay đã được bàn thảo nhiều và tốn không ít giấy mực. Mặc dù vậy, nhiều nhà khoa học và quản lý khoa học vẫn cảm thấy chưa hài lòng; hình như nó chưa thật hợp lý để có thể phát huy hết năng lực phục vụ các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, nhất là trong bối cảnh thế giới đang phát triển rất nhanh với những “bước đi ngàn dặm”.
Trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng, nguồn nhân lực chất lượng cao cùng với khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại
Bộ Công Thương đề nghị các tổ chức, cá nhân (thuộc mọi thành phần kinh tế) nộp hồ sơ tham gia tuyển chọn chủ trì thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ thuộc Kế hoạch năm 2022 nộp hồ sơ trước 17 giờ 00’ ngày 30 tháng 8 năm 2021.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam đã ký Quyết định số 1158/QĐ-TTg ngày 13/7/2021 về việc ban hành “Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN) quốc gia đến năm 2030”, hứa hẹn sự phát triển cả về “chất” và “lượng” của thị trường này ở Việt Nam trong thời gian tới.
Sau gần 10 năm thực hiện, Chương trình đã đạt được nhiều kết quả trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, góp phần quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Bộ KH&CN đã ban hành Thông tư số 05/2021/TT-BKHCN ngày ngày 17 tháng 6 năm 2021 quy định yêu cầu kỹ thuật đối với dữ liệu thông tin đầu vào của Cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về khoa học và công nghệ (KHCN).
Bộ Công Thương tổ chức lấy ý kiến rộng rãi về tình hình thực hiện Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong ngành Công Thương trong thời gian từ khi 02 Luật được ban hành đến nay.
Trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Bộ Công Thương thông báo kéo dài thời gian nhận hồ sơ tham gia tuyển chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ bắt đầu trong Kế hoạch Khoa học và Công nghệ năm 2022 đến hết 17:00, ngày 09 tháng 8 năm 2021.
Sáng ngày 14/7, tại Hà Nội, Uỷ ban Dân tộc (UBDT) và Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 (CTDT/16-20) và ký kết Chương trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2021-2030.
76 công trình KHCN tiêu biểu có tính ứng dụng, hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh và ứng dụng rộng rãi trong đời sống nhân dân đã được công bố trong Sách vàng Sáng tạo Việt Nam năm 2021.
Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 đặt ra nhiều giải pháp thúc đẩy vấn đề chuyển đổi số, sở hữu trí tuệ, tập trung đổi mới sáng tạo, nâng cao giá trị sản phẩm trong chương trình OCOP.