Chủ nhật, 29/12/2024 | 03:22
Theo TS Nguyễn Quân, các chương trình quốc gia cần có tổng công trình sư là người uy tín cao để tập hợp các nhà khoa học giải bài toán thực tiễn.
Ngày 11/01/2022 – Quỹ VinFuture công bố lịch trình hoạt động của Tuần lễ Khoa học, nằm trong chuỗi sự kiện lễ trao giải VinFuture lần thứ I, sẽ diễn ra từ ngày 18 - 21/1/2022 tại Hà Nội. Đây là sự kiện tầm cỡ quốc tế, quy tụ các nhà khoa học kiệt xuất thế giới về Việt Nam để cùng chung tay thúc đẩy sứ mệnh phụng sự nhân loại một cách thiết thực và hiệu quả.
Năm 2021, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO 1) đã rất chủ động trong công tác triển khai thực hiện chủ đề năm "Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam", và đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Năm 2021, việc triển khai các mặt công tác của Vụ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) - Bộ Công Thương đã bám sát chức năng, nhiệm vụ được giao cũng như chỉ đạo, giao nhiệm vụ trực tiếp của lãnh đạo Bộ, đồng thời, có những bước điều chỉnh phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội của cả nước nói chung, ngành Công Thương nói riêng, đặc biệt là trong bối cảnh tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp.
Ngày 02/11/2021, Hội đồng Khoa học công nghệ cấp Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã tổ chức Hội nghị trực tuyến nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ xuống sâu mức -300 cho mỏ Cọc Sáu và các mỏ lộ thiên xuống sâu có điều kiện tương tự thuộc TKV” do Viện Khoa học Công nghệ Mỏ – Vinacomin thực hiện.
Hội đồng Khoa học công nghệ cấp Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam đã nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu công nghệ CGH phù hợp khai thác trong điều kiện các vỉa dày trung bình, dốc nghiêng, đá vách, trụ vỉa yếu tại các mỏ hầm lò vùng Mạo Khê – Uông Bí thuộc TKV”.
Sớm nắm bắt và nhận diện vai trò của ngành Điện trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong giai đoạn đổi mới hơn 30 năm vừa qua, Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn xác định phát triển ngành Điện cần phải luôn đi trước một bước và ngành Điện đã thực sự thành công trong những nhiệm vụ được giao.
Trong thời đại 4.0, đo lường là yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, vật tư năng lượng, bảo đảm an toàn sản xuất, bảo vệ sức khỏe và môi trường.
Việt Nam tham gia ngày các nhiều các Hiệp định thương mại tự do (FTAs). Cùng với các cơ hội thị trường rộng mở, các tiêu chuẩn dành cho nhà sản xuất muốn tham gia các sân chơi quốc tế vì thế cũng khắt khe hơn. Để thâm nhập thị trường, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, đổi mới là yếu tố bắt buộc.
Đó là nội dung chính của buổi làm việc của Đoàn công tác Bộ Khoa học và Công nghệ và Ủy ban Nhân dân (UBND) Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) ngày 18/12/2021.
OpenOTS - phần mềm có khả năng mô phỏng lại hệ thống điện thực tế, là một trong những tính năng quan trọng của hệ thống SCADA/EMS tại Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (EVNNLDC). Phần mềm đã được khai thác sử dụng từ năm 2014 và mang lại hiệu quả cao.
Công ty Điện lực Ninh Thuận thuộc Tổng công ty Điện lực miền Nam đã triển khai và áp dụng nhiều ứng dụng khoa học – kỹ thuật, công nghệ trong công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp điện trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp có hoạt động nghiên cứu và phát triển thuộc mọi lĩnh vực kinh tế – xã hội phát triển theo mô hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ, UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành Kế hoạch phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.
Để có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng sử dụng điện, ngày càng nâng cao chất lượng cũng như dịch vụ, trong thời gian qua, Điện lực Than Uyên - Lai Châu đã đưa ra nhiều giải pháp cụ thể và nhất quán nhằm đảm bảo cung cấp điện ổn định với chất lượng và dịch vụ ngày càng tốt hơn, góp phần vào mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chung của cả tỉnh.
Ngày 10/11, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA), Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp tổ chức Lễ trao Giải thưởng Sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC) năm 2020 và Giải thưởng WIPO năm 2020.
Tối 10/11, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Trung ương Ðoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức tổng kết và trao Giải thưởng sáng tạo khoa học công nghệ Việt Nam (VIFOTEC), Giải thưởng WIPO năm 2020.
Thời gian qua, ngành Công Thương đã triển khai nhiều đề án, nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) trong hầu khắp các lĩnh vực, mang lại hiệu quả ứng dụng thực tiễn cao, góp phần tăng trưởng nâng cao năng suất, năng lực cạnh tranh của các ngành, lĩnh vực và sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Đề tài “Nghiên cứu triển khai chương trình chuyển đổi số, tự động hoá nâng cao và quản trị mỏ dầu khí thông minh nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác mỏ khí condensate Hải Thạch - Mộc Tinh Lô 05-2; 05-3, thuộc biển Đông Việt Nam” của nhóm tác giả Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông (BIENDONG POC) đạt giải Nhì VIFOTEC năm 2020.
Bối cảnh trong nước, quy mô hệ thống điện không ngừng phát triển nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ điện liên tục tăng trưởng với tốc độ cao trong hơn 30 năm qua.
Trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động, hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương đã ghi nhận những bước tiến quan trọng, góp phần vào quá trình thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của toàn ngành.