Thứ hai, 23/12/2024 | 00:44
Giải pháp “Cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng nhóm sản phẩm bi phốt” của Nhóm cải tiến - Công ty Cổ phần Cơ Khí Phổ Yên đã đạt giải Khuyến khích trong Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm Cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020.
Nhóm cải tiến - Công ty Cổ phần Xuân Hòa Việt Nam với Dự án “Cải tiến năng suất chất lượng dây chuyền sơn và bao gói đóng hộp tủ sắt” đạt giải Ba tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến Năng suất Chất lượng ngành Công Thương năm 2020”.
Nhân dịp chuẩn bị đón xuân Tân Sửu, Tổ triển khai tái tạo văn hóa Petrovietnam (Tổ triển khai) đã tiến hành đánh giá thực hiện 5S sau 02 tháng triển khai tại 18 ban/văn phòng Tập đoàn.
Tổng cục đã xây dựng kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất quốc gia dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, tiếp tục thúc đẩy nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Khoa học kỹ thuật và công nghệ đã phát triển lên một tầm cao mới về năng lực và trình độ nghiên cứu, đóng góp ngày càng hiệu quả hơn cho phát triển kinh tế - xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.
Chương trình chứng nhận chuyên gia năng suất là một trong các chương trình chứng nhận năng lực cá nhân của Tổ chức năng suất Châu Á (APO) thể hiện những nỗ lực hợp tác liên tục của APO với các Tổ chức năng suất quốc gia (NPOs).
Hiện nay, BSC, KPIs và 3Ps đang dần trở thành công cụ hữu hiệu trong việc xác lập mục tiêu và liên kết các mục tiêu từ quản lý cấp cao đến từng cá nhân trong tổ chức.
Bản đồ chiến lược (BSC) và chỉ số then chốt đánh giá thực hiện công việc (KPI) là các công cụ nhằm thiết lập, thực hiện, giám sát và đánh giá triển khai chiến lược có tính tương hỗ.
Việc áp dụng các giải pháp thân thiện môi trường của Năng suất xanh giúp Công ty Cổ phần Giấy Hiệp Thành giảm 4% lượng phế phẩm giấy nguyên liệu đầu vào trung bình sản xuất hàng tháng, giảm chi phí điện năng, nguyên liệu sử dụng tại khu vực lò hơi gần 140 triệu đồng/ năm.
Trong bối cảnh hội nhập và cạnh tranh gay gắt hiện nay, việc áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa là một trong những giải pháp then chốt, giúp doanh nghiệp đứng vững và nâng cao vị thế trên thị trường.
“Quản lý tinh gọn” là một khái niệm hướng đến sự tôn trọng con người và sự cải tiến liên tục. Khái niệm này ảnh hưởng đáng kể đến lối tư duy của đội ngũ GE khi phát triển những cách thức mới để cải thiện các yếu tố quan trọng như sự an toàn, chất lượng, hiệu suất và dịch vụ khách hàng. Đặc biệt, tinh gọn đã đạt hiệu quả tối ưu khi được ăn sâu vào văn hóa doanh nghiệp, khuyến khích sự cởi mở, phẩm chất khiêm nhường và sự minh bạch.
Với công suất thiết kế 10.000 tấn sản phẩm/năm, Công ty TNHH Thắng Lợi đang dần phấn đấu trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam và khu vực trong lĩnh vực đúc thép hợp kim cao.
Ngày 11/01/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 36/QĐ/TTg Ban hành Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021 – 2030.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Kế hoạch tổng thể nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo giai đoạn 2021 – 2030.
Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất ở khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á.
Trong thập kỷ qua, Việt Nam có tốc độ tăng năng suất lao động cao nhất ở khối ASEAN và cũng là một trong những nước có tốc độ tăng năng suất cao nhất ở châu Á. Mặc dù vậy, so với các nước dẫn đầu chúng ta vẫn còn khoảng cách khá xa.
Để nhanh chóng thích ứng trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bị, áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại, các công cụ cải tiến, mô hình kinh doanh tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phải cơ cấu lại mạnh mẽ ngành công nghiệp, phải bám vào tăng năng suất, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là ứng dụng thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0, đồng thời, chú trọng phát triển công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sản xuất linh kiện, cụm linh kiện nhằm tham gia sâu và có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Thực hiện Đề án "Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) và năng suất lao động giai đoạn 2016-2020” của Tổng công ty Phát điện 1, Công ty Nhiệt điện Uông Bí đã tập trung thực hiện tốt công tác giải quyết chế độ dôi dư cho người lao động mất việc làm, tổ chức sắp xếp lại sản xuất kinh doanh.
Trong năm 2020, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã nỗ lực tăng công suất các phân xưởng của Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất, tối đa lợi nhuận cho công ty trên 7,5 triệu USD/năm. Qua đó góp phần giúp BSR vững vàng vượt qua giai đoạn khó khăn nhất do ảnh hưởng kép của đại dịch Covid-19 và giá dầu giảm sâu.