Thứ hai, 23/12/2024 | 09:38
Trong khuôn khổ Chương trình Phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao, Bộ Công Thương đã giao cho Viện Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện dự án "Phát triển hệ thống dịch đa ngữ Anh – Việt - Trung"
Ngày 20/4/2020, Viện Nghiên cứu trí tuệ nhân tạo VinAI Research (thuộc Tập đoàn Vingroup) công bố đã nghiên cứu thành công công nghệ nhận diện khuôn mặt chính xác và ổn định cả khi sử dụng khẩu trang;
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng Covid-19 đã vô tình tạo ra một cơ hội thay đổi phương thức phát triển của kinh tế Việt Nam theo hướng áp dụng ngày càng nhiều hơn kinh tế số.
Sáng kiến “Cải hoán máy nén (Restage Bundle) cao áp GTC-A/B giàn DGCP” Công trình Giàn nén khí mỏ Rồng - Đồi mồi (DGCP) đã giúp sản lượng qua máy tăng từ 3 - 7%, tổng sản lượng ổn định trong khoảng 1.030 - 1.080 ksm3/ngày đêm, đem lại lợi ích trên 30 tỷ đồng cho doanh nghiệp.
Quá trình oxy hóa Fenton dị thể trên cơ sở sắt mang trên than hoạt tính thương mại (Fe/AC) được sử dụng để phân hủy phẩm màu xanh methylen (MB). Chất xúc tác được chế tạo bằng cách ngâm tẩm than hoạt tính với tiền chất và biến tính bằng cách nung.
Lần đầu tiên trong nước, nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Bách khoa TPHCM chế tạo thành công hợp kim nhôm (HKN) 6201, mở ra khả năng thay thế vật liệu nhập khẩu cho ngành sản xuất cáp điện nội địa.
Nhờ áp dụng chương trình Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa TPM, Công ty TNHH Tân Huy Hoàng đã đạt được kết quả khả quan.
Quy trình xử lý nước thải bằng nano sắt hóa trị 0 do kỹ sư Thiều Quốc Hân, Phó Giám đốc Viện KH&CN quân sự (Bộ Quốc phòng) và các cộng sự đề xuất vừa có khả năng xử lý hiệu quả nhiều chất ô nhiễm cùng lúc, vừa tiết kiệm chi phí và dễ dàng vận hành, phù hợp với nhiều quy mô khác nhau.
Đây là dự án Công ty TNHH MTV Mỏ - Luyện kim Thái Nguyên được Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên giao thực hiện từ tháng 7/2019 đến tháng 7/2021.
Ngành thông tin và truyền thông và ngành y tế đã chủ động cùng phối hợp thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
Trong năm 2018-2019, Bộ Công Thương đã hỗ trợ cho 24 doanh nghiệp điển hình áp dụng công cụ duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM). Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp”
Với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc CMCN 4.0, trước nhu cầu hội nhập và phát triển, các xu hướng và yêu cầu phát triển công nghệ gắn với xây dựng một nền sản xuất công nghiệp thông minh, hiện đại sẽ là định hướng chủ đạo cho hoạt động KH&CN của ngành Công Thương trong thời gian tới.
Khoa học và công nghệ đã góp phần quan trọng trong việc gia tăng tỷ lệ nội địa hóa linh kiện, phụ tùng trong nhiều ngành công nghiệp, hình thành một số doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế có tiềm lực tốt.
Ngày 23/3/2020, trang thông tin điện tử (TTĐT) tổng hợp Hoạt động Khoa học công nghệ ngành Công Thương (Địa chỉ truy cập http://khcncongthuong.vn/) đã vượt mốc 6 triệu lượt truy cập
Ngày 28/2/2020, Tổ soạn thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ đã có buổi họp đánh giá kết quả đạt được, bài học kinh nghiệm của Đề án giai đoạn từ 2007-2020, đồng thời góp ý cho Dự thảo thuyết minh Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành Công Thương đến năm 2030.
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả ứng dụng các nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong sản xuất, công tác quản lý khoa học và công nghệ (KH&CN) ngành Công Thương tiếp tục ghi nhận những chuyển biến tích cực.
Đứng đầu trong 10 sự kiện, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vượt mốc 500 tỷ USD trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế và thương mại toàn cầu giảm thấp do tác động của xung đột thương mại.
Trong giai đoạn vừa qua, ngành Công Thương đã có những bước phát triển mang tính đột phá, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế của đất nước, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu được Đảng và Nhà nước giao trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020.
Khoa học công nghệ trong sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội nói chung, đặc biệt là khi đại đa số các nền kinh tế trên thế giới đều đang hướng đến sự phát triển bền vững và kinh tế tuần hoàn.
Nhận thức được tầm quan trọng trong xây dựng đội ngũ nhân lực khoa học và công nghệ (KH&CN), các viện nghiên cứu ngành Công Thương đã quan tâm đầu tư phát triển nguồn nhân lực thông qua đào tạo, đào tạo lại để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và thu hút, trọng dụng các nhà khoa học.