Thứ sáu, 10/01/2025 | 16:03
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim đã đăng ký nhiệm vụ với Bộ Công Thương chủ trì thực hiện đề tài “Nghiên cứu giải pháp thiết bị công nghệ và hóa chất thuốc tuyển để tuyển quặng đất hiếm xâm nhiễm mịn mỏ đất hiếm Yên Phú”.
Được biết, mỗi năm, TKV chi trung bình gần 1.000 tỷ đ/năm (chưa tính thuế, phí môi trường) cho công tác bảo vệ môi trường, trong đó chi cho công tác cải tạo phục hồi môi trường và thực hiện bảo vệ môi trường bãi thải chiếm khoảng 20 - 25%.
Mặc đù được đánh giá là có thể giảm được nhiều lãng phí hơn so với Lean truyền thống nhưng việc triển khai các công cụ của Lean kết hợp với công nghệ số đòi hỏi nhiều điều kiện mà các doanh nghiệp (DN) may Việt Nam cần phải hiểu rõ để nâng cao tính khả thi trong thực hiện.
Nhận định tầm quan trọng của phát triển công nghiệp công nghệ cao trong nền kinh tế hậu Covid-19, Đảng và nhà nước cùng các Ban, ngành liên quan đã thống nhất những nhiệm vụ về phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Dệt - may là ngành có tốc độ tăng trưởng mạnh, giá trị xuất khẩu lớn thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, ngành Dệt may hiện đang đứng trước nguy cơ chịu tác động lớn của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), đặc biệt là nguồn nhân lực.
Hàng năm, lĩnh vực chế biến dầu khí đóng góp khoảng 20-25% tổng doanh thu của toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và ngày càng giữ một vai trò quan trọng trong sự phát triển của PVN nói riêng, cũng như hỗ trợ đảm bảo an ninh năng lượng, an ninh lương thực quốc gia và góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
“Giải pháp loại bỏ tạp chất kim loại sắt và canxi trong nguyên liệu của phân xưởng RFCC” của Nhóm cải tiến thuộc Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã đạt giải Ba tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020 do Bộ Công Thương tổ chức. Nhóm cải tiến BSR cũng được bình chọn là Nhóm cải tiến năng suất chất lượng được yêu thích nhất cuộc thi.
Các nội dung của Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh cũng đã được tỉnh Quảng Ninh quán triệt trong suốt quá trình lập các quy hoạch quan trọng của tỉnh, đặc biệt là quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Ninh.
Cải tiến công nghệ để nâng cao năng suất lao động, ổn định chất lượng sản phẩm và giảm chi phí sản xuất có ý nghĩa sống còn đối với các đơn vị sản xuất, kinh doanh.
Để làm rõ hơn về kịch bản phát triển của ngành dệt may trong năm 2021, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Đức Giang - Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS).
“Nhóm giải pháp Lưới điện thông minh – Chuyển đổi số - Cách mạng 4.0” của Nhóm cải tiến - Tổng Công ty Điện lực Hà Nội (EVN HANOI) là một trong 12 giải pháp cải tiến xuất sắc nhất lọt vào Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm Cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020”.
Công ty TNHH SX & TM Máy Việt là một trong những doanh nghiệp thiết kế và sản xuất đầu tiên tại Việt Nam trong lĩnh vực thiết bị nâng hạ chuyên nghiệp, được thành lập vào tháng 3 năm 2005. Sau hơn 15 năm hình thành và phát triển, cùng với trang thiết bị máy móc hiện đại, công ty Máy Việt không ngừng cải tiến sản xuất và được cấp chứng chỉ đạt chuẩn Châu Âu CE cho sản phẩm của công ty.
Nhắc đến những đơn vị điển hình tiết kiệm năng lượng trong Vinacomin không thể không nhắc đến Công ty Cổ phần Than Hà Lầm – Vinacomin. Trong nhiều năm qua, Công ty Than Hà Lầm đã áp dụng nhiều giải pháp cải tiến khoa học kỹ thuật trong sản xuất nhằm giúp cho Công ty tiết giảm chi phí trong bối cảnh đầy thách thức và khó khăn như hiện nay. Phóng viên Tạp chí Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Văn Sơn – Phó Giám đốc Công ty chia sẻ kinh nghiệm về những vấn đề trên.
Trong phần trước, chúng ta đã biết rằng chỉ bằng việc tìm ra những nguyên nhân gốc rễ của vấn đề, tổ chức của bạn thực sự có khả năng tránh được một loạt các sai lầm không đáng có trong tương lai.
Nhằm triển khai thực hiện Chiến lược Sở hữu trí tuệ đến năm 2030, Bộ KH&CN đề ra các nhiệm vụ và yêu cầu cụ thể như hoàn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật để thúc đẩy hoạt động tạo ra, xác lập, khai thác và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ luôn ủng hộ các sáng kiến nhằm khơi dậy niềm tự hào, khát vọng, sự thôi thúc người Việt Nam từng bước làm chủ công nghệ, để chủ động, sáng tạo ra những giải pháp công nghệ, thiết kế những sản phẩm mới có chứa hàm lượng trí tuệ của người Việt Nam.
Với mong muốn thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ĐMTMN, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã nghiên cứu và phát triển thành công giải pháp EVNSOLAR, giúp cung cấp dịch vụ toàn diện cho các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu sản xuất, kinh doanh ĐMTMN, góp phần hình thành thị trường điện mặt trời minh bạch, bền vững.
Nhóm cải tiến từ Chi nhánh Tổng Công ty Khí Việt Nam - Công ty Khí Cà Mau với giải pháp “Cung cấp nguồn khí Permeate gas dư từ Nhà máy Xử lý khí Cà Mau cho Nhà máy đạm Cà Mau” là một trong 12 nhóm cải tiến xuất sắc nhất tham dự Vòng Chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020”.
Tham dự Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020”, Nhóm cải tiến - Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn đã trình bày giải pháp “Loại bỏ tạp chất kim loại sắt và canxi trong nguyên liệu của phân xưởng RFCC”.
Sáng 21-12, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020”.