Thứ hai, 23/12/2024 | 02:10
Bảy nguyên tắc cơ bản của phương pháp quản lý chất lượng toàn diện (TQM) là cơ sở để một tổ chức đạt được hiệu năng và luôn luôn cải tiến, đồng thời giúp các tổ chức đạt được thành công bền vững.
Ngày 27/6, tại Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM, Đoàn chuyên gia đánh giá ngoài (ĐGN) của Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục – ĐH Quốc gia TP. HCM đã thực hiện khảo sát sơ bộ, kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục chu kỳ 2.
Nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, nhất là trong bối cảnh các doanh nghiệp dần vượt qua khủng hoảng sau đại dịch Covid-19, nhiều chuyên gia đã chỉ ra các yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp phát triển sản phẩm.
Vừa qua, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành Quyết định số 57/KH-UBND về Kế hoạch triển khai Quyết định 1322/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng (NSCL) sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2022 – 2025.
Một trong những thành công của Tổng công ty Điện lực miền Trung trong việc kiểm soát lượng điện tiêu thụ nhờ chuyển đổi số là hàng ngày, các Công ty Điện lực trực thuộc cũng sử dụng chương trình giám sát sản lượng tăng bất thường để rà soát, chủ động cảnh báo cho các khách hàng có sản lượng điện tăng cao đột biến.
Đây là mục đích của hội thảo khoa học "Hiệu chỉnh chương trình đào tạo trình độ đại học" vừa được Trường Đại học Sao Đỏ tổ chức thành công.
Mới đây, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tỉnh Bình Dương đã phối hợp với Trung tâm Đào tạo - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức khóa đào tạo “Nghiệp vụ kiểm tra nhà nước về đo lường”.
Nhiều doanh nghiệp đã có sự thay đổi đáng kể, nâng cao chất lượng sản phẩm và dây chuyền sản xuất nhờ áp dụng công cụ Kaizen.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị các địa phương tập trung quy hoạch, xây dựng, hoàn thiện hạ tầng kết nối phục vụ lưu thông, tiêu thụ các sản phẩm nông sản.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam mới đây đã ký Quyết định số 3855/KH-UBND về việc ban hành Kế hoạch Đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông, lâm, thủy sản trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2022 trên địa bàn tỉnh.
Áp dụng khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng, nhất là trong thời điểm này, các doanh nghiệp đang dần phục hồi, lấy lại vị thế trên thương trường sau ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.
Năng suất chất lượng của doanh nghiệp sẽ được cải tiến và nâng cao nhờ việc thực hiện hệ thống quản lý TPM.
Nhờ kiên trì áp dụng các giải pháp nâng cao năng suất, chất lượng, đến nay nhiều doanh nghiệp không chỉ tăng doanh thu, lợi nhuận mà còn tạo dựng được uy tín, thương hiệu trên thị trường trong nước và quốc tế.
Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu đã ký Quyết định số 62/KH-UBND ban hành Kế hoạch Đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng nông, lâm, thủy sản trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh năm 2022.
Đại dịch Covid-19 đã gây ra nhiều tổn thất và khó khăn cho các doanh nghiệp, vì vậy, để thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng suất chất lượng, nhiều doanh nghiệp đã tìm đến hệ thống quản lý, công cụ hỗ trợ.
Những doanh nghiệp tham gia dù có đạt giải hay không thì Giải thưởng Chất lượng Quốc gia (GTCLQG) vẫn là tấm gương giúp doanh nghiệp tự nhìn nhận bản thân và xác định được mục tiêu phấn đấu rõ ràng hơn.
Mới đây, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển dịch vụ bảo dưỡng giữa Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) và Công ty Cổ phần Thương mại và Dịch vụ Khoan Dầu khí PVD (PVDTech).
Áp dụng ISO 9001 giúp doanh nghiệp tạo được cách làm việc khoa học, loại bỏ nhiều thủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian và giảm chi phí, đồng thời làm cho năng lực trách nhiệm cũng như ý thức của cán bộ công nhân viên nâng lên rõ rệt.
Mặc dù thời gian qua nguồn nhân lực ngành công nghiệp tăng cả về số lượng và trình độ chuyên môn song vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế.
Sở KH&CN tỉnh Hậu Giang vừa có thông báo về việc tham gia Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn năm 2022.