Chủ nhật, 22/12/2024 | 10:07
Các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp SME chưa có đủ năng lực và nguồn lực để tiếp nhập công nghệ mới.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt nhấn mạnh, nước ta hiện đang bước vào giai đoạn mới của phát triển kinh tế, tập trung vào tăng năng suất, hiệu quả, đòi hỏi phải tập trung nhiều hơn vào việc nâng cao năng suất lao động thông qua đổi mới công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Trong quý III/2022, EVNNPT sẽ hoàn thành chuyển đổi số với 3 lĩnh vực quản lý đường dây, trạm biến áp và thí nghiệm, góp phần nâng cao năng suất lao động của gần 5.000 người lao động trực tiếp.
Mặc dù thời gian qua nguồn nhân lực ngành công nghiệp tăng cả về số lượng và trình độ chuyên môn song vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế.
Trước các khó khăn do nguyên liệu đầu vào đội giá, doanh nghiệp đã giảm giá thành sản phẩm bằng cách cắt giảm chi phí trong hoạt động, cơ cấu lại nhân sự, cắt giảm lao động gián tiếp, tăng lao động trực tiếp; chuẩn hóa các khâu trong quy trình sản xuất, tăng cường sáng tạo, đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động.
Hoạt động nâng cao năng suất lao động cho đội ngũ trên 80 vạn lao động thời gian qua đã luôn được ngành Công Thương đặc biệt quan tâm.
Trong Chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ đặt mục tiêu, chỉ tiêu với tốc độ tăng năng suất lao động bình quân trên 6,5%/năm; trong đó tốc độ tăng năng suất lao động ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 6,5 - 7%/năm.
Để tạo nên động lực mới, Bắc Giang đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ mới; thi đua lao động sáng tạo, khuyến khích đổi mới công nghệ ở các ngành, lĩnh vực, qua đó tạo khí thế thi đua sôi nổi trong toàn xã hội.
Thời gian gần đây, TKV đã có bước phát triển mạnh mẽ trong áp dụng cơ giới hóa vào khai thác than. Đây là "chìa khóa" giúp các đơn vị của TKV tăng sản lượng, năng suất, cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân...
Than Mông Dương đã thực hiện thành công “Mục tiêu kép”: đó là vừa phòng chống dịch, vừa sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty CP Than Hà Tu, việc sử dụng các thiết bị trong bốc xúc, vận tải phù hợp sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo phát triển sản xuất, và bảo vệ môi trường.
Đây là con số được đưa ra tại Hội thảo trực tuyến giới thiệu Báo cáo năng suất Việt Nam 2020 do Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) phối hợp nghiên cứu cùng Trường Đại học Ngoại thương (FTU).
Hiện nay, nông sản Việt Nam đã xuất khẩu sang 180 nước/vùng lãnh thổ, đứng thứ 15 trên thế giới. Tuy nhiên, hiện tại cả nước mới chỉ có 46 doanh nghiệp nông nghiệp được cấp giấy chứng nhận ứng dụng công nghệ cao.
Thiết bị vBand của VinHR có thể gửi đến 300 tín hiệu mỗi giây từ mỗi người lao động theo thời gian thực. Qua đó, nhà quản lý có thể phân chia khối lượng công việc đồng đều hơn, giúp nâng cao hiệu quả làm việc của nhóm.
Nhiều doanh nghiệp đã thực sự coi chuyển đổi số là quá trình tất yếu để mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn, chuyên nghiệp hơn và gia tăng năng suất lao động, cũng như xây dựng chân kiềng vững chắc cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Năng suất lao động của Việt Nam, dù đã cải thiện đáng kể, với mức tăng bình quân 5,89%/năm giai đoạn 2016-2020, cao hơn so với giai đoạn 2011-2015, song vẫn còn khoảng cách xa so với các nước ASEAN-5.
Năng năng suất lao động năm 2020 tính theo giá so sánh năm 2010 chỉ tăng 5,4% (so với mức tăng 6,2% năm 2019, và ở mức thấp nhất trong 5 năm gần đây), đạt mức 117,94 triệu đồng/lao động theo giá hiện hành (tương đương 5.081 USD/lao động).
Năng suất lao động tăng 20%, tiết kiệm hơn 50% quãng đường di chuyển, giảm 3% tỷ lệ cắt vụn, tiết kiệm hàng trăm triệu đồng… đây là những kết quả Công ty Cổ phần TOMECO An Khang đạt được sau khi áp dụng “Dự án cải tiến năng suất - Chia sẻ bài học từ những cải tiến nhỏ”.
ISO 9001:2015 sẽ tạo được cách làm việc khoa học, tạo ra sự nhất quán trong công việc, chuẩn hóa các quy trình hoạt động, loại bỏ được nhiều thủ tục không cần thiết, ngăn ngừa những rủi ro trong quá trình hoạt động.
Ngày 15/3/2021 vừa qua, Công ty Kho vận và cảng Cẩm Phả - Vinacomin đã tổ chức hội thảo lấy ý kiến đánh giá, đóng góp vào bản Đề án ổn định và phát triển Công ty giai đoạn 2021 - 2025, dự kiến đến 2030. Chủ trì hội thảo là ông Bùi Văn Tuấn - Giám đốc Công ty.