Thứ tư, 05/02/2025 | 19:47
Đại học Huế đã sáng chế ra robot HUET02 giúp hỗ trợ phòng, chống dịch.
Hệ thống robot y tế vận chuyển VIBOT - một sản phẩm thiết thực của nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Quốc gia do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đặt hàng giao Học viện Kỹ thuật Quân sự thực hiện triển khai vào thực tế.
VIBOT, sáng tạo công nghệ mới do Học Viện kỹ thuật quân sự phát triển theo đơn đặt hàng của Bộ Khoa học và Công nghệ, đã ra mắt nhằm hỗ vận chuyển nhu yếu phẩm, vật dụng y tế vào khu cách ly điều trị bệnh Covid-19.
Một nhóm các nhà khoa học tại Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore (NTU Singapore) đã phát triển các robot có kích thước milimet có thể được điều khiển bằng từ trường để thực hiện các thao tác khéo léo và linh hoạt.
Robot phun khử khuẩn, máy đo thân nhiệt tự động có tính năng quét mã QR khai báo y tế, buồng khử khuẩn tự động,… là những sáng chế/giải pháp của các đơn vị trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nhằm góp phần phòng, chống dịch COVID-19. Những sản phẩm này cũng thể hiện sự chủ động ứng dụng khoa học công nghệ, bước đầu đưa các thành tựu CMCN 4.0 vào phục vụ công việc, đời sống của người EVN.
Hệ thống Robot bốc xếp hàng tự động (robot palletizing) là một công nghệ mới trong lĩnh vực công nghệ tự động hóa Logistics, trong đó, áp dụng ý tưởng về việc sử dụng hệ thống robot công nghiệp để thực hiện xếp chồng các loại hàng hóa theo mô hình nhất định và thực hiện các hoạt động hậu cần như đóng gói và lưu trữ.
Bài báo trình bày phương pháp xác định cơ tính vật liệu và tự động tính toán kết cấu tay gắp mềm robot.
Công ty Aegeus Technologies của Ấn Độ đã phát triển một Robot làm sạch tự động, không cần nước để làm sạch tấm pin mặt trời trên mái nhà.
Năm 2021, Đại học Công nghiệp Hà Nội tuyển sinh 3 ngành trình độ tiến sĩ, 11 ngành trình độ thạc sĩ và 40 ngành trình độ đại học, trong đó tuyển sinh 2 ngành mới là Phân tích dữ liệu kinh doanh, Robot và Trí tuệ nhân tạo; tiếp tục đầu tư phát triển ngành Công nghệ kỹ thuật khuôn mẫu.
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công Thương phát đi cảnh báo mô hình hoạt động của các tổ chức, cá nhân mời gọi đầu tư vào hệ thống để thuê “Robot AI” với khả năng “tự kiếm tiền” có dấu hiệu kinh doanh theo phương thức đa cấp không phép.
Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 (Phủ Lý, Hà Nam) vừa đưa vào ứng dụng Hệ thống robot y tế hiện đại (Vibot-2) để thay thế nhân viên y tế phục vụ trong các khu vực cách ly bệnh nhân COVID-19.
Robot được tính toán và thiết kế theo dạng mô-đun hóa, phù hợp với việc tháo lắp và tích hợp nhiều công nghệ khác nhau, đảm bảo tính ứng dụng trong thực tế.
Với sự phát triển không ngừng của trí tuệ nhân tạo và công nghệ vật liệu, robot cũng như máy móc đang ngày càng trở nên thông minh hơn, mặc dù vậy chúng vẫn chưa có được khả năng cảm nhận bằng xúc giác và tương tác với môi trường xung quanh một cách phức tạp và tinh tế như con người.
Robot khử khuẩn Phenikaa-X đã được vận chuyển đến Bệnh viện dã chiến số 2 Bắc Giang, nhằm hỗ trợ phòng, chống dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp.
Tính đến năm 2026, thị trường robot hợp tác (collaborative robot, hay còn gọi là cobot) dự kiến sẽ đạt giá trị toàn cầu là 7.972 triệu USD. Năm 2021 khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) nhiều khả năng sẽ vượt châu Âu do các ngành sản xuất triển khai cobot với quy mô lớn.
Hệ thống robot y tế Vibot-2 có thể hoạt động thay thế nhân viên y tế vận chuyển đồ ăn, thuốc men, nhu yếu phẩm, thu gom rác thải… phục vụ người bệnh và đặc biệt có thể hỗ trợ công tác thăm, khám bệnh nhân, hạn chế tối đa sự tiếp xúc thông qua đường truyền thông tin giao tiếp.
Tính đến năm 2026, thị trường robot hợp tác (collaborative robot, hay còn gọi là cobot) dự kiến sẽ đạt giá trị toàn cầu là 7.972 triệu USD. Năm 2021 khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) nhiều khả năng sẽ vượt châu Âu do các ngành sản xuất triển khai cobot với quy mô lớn.
Hệ thống robot có thể hoạt động độc lập hay phối hợp một cách tin cậy, thay thế hoàn toàn nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh nhân trong các khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm có nguy cơ cao đưa vào sử dụng có ý nghĩa to lớn trong phòng chống dịch bệnh, đặc biệt khi dịch COVID-19 bùng phát như hiện nay.
Nhóm cán bộ, giảng viên Trường Đại học Sao Đỏ đã nghiên cứu, chế tạo thành công robot chuyên thực hiện nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa, nhu yếu phẩm.
Bệnh viện Bạch Mai cơ sở 2 (Phủ Lý, Hà Nam) vừa đưa vào ứng dụng Hệ thống robot y tế hiện đại (Vibot-2) để thay thế nhân viên y tế phục vụ trong các khu vực cách ly bệnh nhân Covid-19.