Thứ năm, 02/01/2025 | 21:45
Định hướng đúng đắn trong việc phát triển thiết bị cơ khí cho nhà máy thủy điện đã giúp Trung tâm Máy và Tự động hóa (TMT) dần được biết đến nhiều hơn cả trong và ngoài nước
Công ty Cổ phần Thủy điện Thác Mơ (TMP) xác định: Ứng dụng số hóa vào hệ thống điều khiển thông gió sẽ góp phần nâng cao độ tin cậy của thiết bị công nghệ, cải thiện năng suất lao động và đáp ứng tiêu chí sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Công ty Thủy điện Buôn Kuốp (thuộc Tổng công ty Phát điện 3) quản lý, vận hành 3 công trình thủy điện trên sông Sêrêpốk gồm: Nhà máy Thủy điện Buôn Tua Srah, Buôn Kuốp và Sêrêpốk 3. Là đơn vị sản xuất thủy điện lớn nhất tỉnh Đắk Lắk, mỗi năm, công ty sản xuất, đóng góp cho hệ thống điện quốc gia khoảng 2,6 tỷ kWh.
Quản lý kho vật tư thiết bị bằng công nghệ mã QR Code khắc phục được tồn tại mà phần mềm ERP chưa làm được, đồng thời tiết kiệm chi phí, thời gian và nhân lực nhưng vẫn mang lại hiệu quả lớn.
Đây là sáng kiến của Thạc sĩ Khương Thế Anh (Công ty Thủy điện Sơn La - Chi nhánh Tập đoàn Điện lực Việt Nam) và cộng sự của mình là Kỹ sư Đỗ Việt Bách thực hiện.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phấn đấu năm 2022 hoàn thành cơ bản chuyển đổi số và đến năm 2025 trở thành doanh nghiệp hoạt động trên môi trường số, đáp ứng tốt mục tiêu đảm bảo cung ứng điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Theo đó, EVN và các đơn vị trong ngành điện đã ghi dấu ấn mạnh mẽ trong ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số trên tất cả mọi lĩnh vực hoạt động.
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt, Chủ tịch Hội đồng tư vấn KH&CN đánh giá an toàn đập, hồ chứa trên bậc thang thủy điện sông Đà (Hội đồng), tại phiên họp của Hội đồng vào ngày 27/6, tại Sơn La.
Ngày 22/6/2022, Công ty cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi đã hoàn thành giai đoạn 1 Đề án Vận hành không người trực Trạm lọc nước Nhà máy Thủy điện Đa Nhim.
Trải qua hơn 10 năm vận hành thị trường tính cả giai đoạn thí điểm đến chính thức của các cấp độ thị trường, Công ty Cổ phần Thủy điện A Vương đã có nhiều đóng góp ý kiến được tiếp thu để bổ sung hoàn thiện các quy định về vận hành thị trường điện và là thành viên có trách nhiệm với tiến trình hình thành và phát triển các cấp độ của thị trường điện ngày nay.
Công ty Thủy điện Đại Ninh đã bắt đầu thực hiện công tác chuyển đổi số từ năm 2021 với công tác chủ yếu của năm đầu tiên là tạo nền móng, tiền đề cho công cuộc chuyển đổi số trong Công ty Thủy điện Đại Ninh, đưa Công ty trở thành doanh nghiệp số của EVNGENCO1 theo tiến trình chuyển đổi số của EVN. Kết quả của việc triển khai chuyển đổi số tại Công ty Thủy điện Đại Ninh bước đầu đã mang lại hiệu quả.
Xung quanh vấn đề này, evn.com.vn có cuộc trao đổi với bà Doãn Thị Mỹ Hạnh – Tổng giám đốc Công ty TNHH ANDRITZ Việt Nam (thuộc Tập đoàn Công nghệ quốc tế ANDRITZ – Áo).
Năm nay mùa lũ trên lưu vực sông Hồng đến sớm hơn, nhưng các nhà máy thủy điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trên lưu vực sông Hồng đã có sự chuẩn bị kỹ lưỡng từ sớm.
Nhận thức được tầm quan trọng của Chuyển đổi số trong công cuộc xây dựng kinh tế, phát triển đất nước, Công ty Thủy điện Sông Bung đã và đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong công tác quản trị, đối mặt với với khó khăn và thách thức, tìm kiếm cơ hội phục vụ tốt nhất cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Đó là chủ đề của hội thảo do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Công ty TNHH Andritz Việt Nam tổ chức ngày 29/3, tại Hà Nội. Hội thảo được kết nối đến các nhà máy thủy điện thuộc EVN theo hình thức trực tuyến.
Nghiên cứu sử dụng phần mềm mô phỏng số Trasients để phân tích và đánh giá phân bố áp lực nước va trong đường ống áp lực của Trạm Thủy điện Nậm Mô 2.
Bài báo trình bày phương pháp luận trên cơ sở khoa học nhằm đánh giá lợi ích khi nghiên cứu mở rộng các nhà máy thủy điện và những khả năng nâng cao lợi ích phát điện cho nhà máy thủy điện mở rộng trong quá trình vận hành.
Hiện nay trên lưới điện thỉnh thoảng xảy ra hiện tượng cháy nổ thiết bị nhất thứ ảnh hưởng lớn đến an toàn cho con người và an toàn vận hành cung cấp điện trong đó có sự cố do nổ đầu sứ xuyên máy biến áp (MBA) khi đang vận hành.
Trước xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, với mục tiêu hướng đến doanh nghiệp chuyển đổi số, Công ty TNHH MTV Thủy điện Trung Sơn (TSHPCo) đã quan tâm triển khai các nội dung, chương trình, đề án thúc đẩy chuyển đổi số tại đơn vị.
Năm 2021, Công ty Thủy điện Huội Quảng - Bản Chát đã thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý vận hành các nhà máy Huội Quảng và Bản Chát, đáp ứng nhanh chóng huy động của các cấp điều độ. Các thông số cơ bản của hệ thống thiết bị ghi nhận trong quá trình vận hành nằm trong giới hạn cho phép.
Công ty Điện lực Lai Châu (PC Lai Châu) đã phối hợp Công ty Weatherplus triển khai ứng dụng giải pháp SEHO cho Nhà máy Thủy điện Nậm Nghẹ