Thứ sáu, 10/01/2025 | 16:56
Chọn lĩnh vực sản xuất giầy da để tham gia dự án Mô hình năng suất tổng thể do Bộ Công Thương hỗ trợ, chỉ sau 3 tháng, Công ty Cổ phần 26 đã nhận quả ngọt của quá trình cải tiến.
Trong giai đoạn vừa qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển nhanh, tương đối đồng bộ trong tất cả các phân ngành, lĩnh vực, bám sát định hướng và đạt được nhiều mục tiêu đáng ghi nhận.
Vừa qua, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp của Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra (COVID-19).
25 năm hoạt động trong lĩnh vực truyền tải điện, Công ty Truyền tải Điện 3 đã có nhiều giải pháp giảm tổn thất điện năng trên mạng lưới truyền tải điện, đóng góp vào sự phát triển chung của ngành Điện.
Ngày 10/8, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư ngưng hiệu lực của Thông tư số 15/2019/TT-BKHCN ngày 15/11/2019 ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về thép không gỉ” đến hết ngày 31/12/2021.
Trong thời gian qua, hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ của các viện nghiên cứu ngành Công Thương đã được nâng cao rõ rệt nhờ việc triển khai đẩy mạnh gắn hoạt động nghiên cứu với yêu cầu của thị trường cũng như chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng, đảm bảo trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Thủ tướng Chính phủ vừa ra Quyết định 1189/QĐ-TTg, ngày 05/8/2020 Ban hành Kế hoạch thực hiện Thỏa ước La Hay về Đăng ký quốc tế kiểu dáng công nghiệp
Ngay từ khi thành lập, Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc (NPSC) đã áp dụng công nghệ BIM vào công tác tư vấn thiết kế các công trình điện nhằm đáp ứng nhu cầu số hóa trong công tác quản lý của NPSC nói riêng cũng như của EVNNPC nói chung.
Ngày 4/8/2020, Hội đồng nghiệm thu cấp cơ sở đã họp nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu, xây dựng các giải pháp, quy chế và xây dựng quy trình về quản lý, tổ chức thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện áp dụng Cơ chế 1791”, mã số 12/HĐ-ĐT/KHCN do ThS. Lê Xuân Quý là chủ nhiệm đề tài.
Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng cần có giải pháp để đưa sản phẩm nghiên cứu đi thương mại hóa, tạo động lực cho người nghiên cứu tiếp tục phát huy năng lực, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị.
Ngày 28 tháng 7 năm 2020, Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành công văn số 2197/BKHCN-VP về việc thông báo kêu gọi đề xuất đề tài, dự án thuộc Chương trình KHCN trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn đến 2025 "Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0" thực hiện năm 2022.
Không chỉ tạo ra các sản phẩm có giá trị từ Tam thất, Đan sâm, Ô đầu, Ý dĩ - những cây thuốc đặc hữu với nhiều công dụng quý ở vùng Tây Bắc, PGS.TS Nguyễn Thanh Hải (Khoa Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội) và nhóm nghiên cứu còn góp phần gây dựng mô hình nghiên cứu, phát triển một số cây dược liệu có khả năng tạo ra sinh kế mới cho người dân từ chính các cây bản địa này.
Bộ Công Thương thông báo về việc đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ bắt đầu thực hiện từ năm 2022 tham gia “Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Quốc gia phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025”.
Trong bối cảnh hiện nay, việc phân tích những thuận lợi, khó khăn trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện thành công việc chuyển đổi này có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
Ngày 15/7/2020, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Chu Ngọc Anh đã tiếp xã giao Đại sứ Thụy Sỹ Ivo Sieber. Buổi tiếp còn có sự tham dự của cán bộ của Đại sứ quán và đại diện một số đơn vị chức năng trực thuộc Bộ KH&CN.
(ĐCSVN) - Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ thông tin, TP đặt mục tiêu là đầu tàu của cả nước trong việc thúc đẩy, hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm; phấn đấu đến năm 2025, đầu tư cho KH&CN và đổi mới sáng tạo chiếm 70% tổng đầu tư của TP và không thấp hơn 1% GRDP của Thủ đô…
Để doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận doanh nghiệp khoa học và công nghệ phải đáp ứng các điều kiện theo quy định tại Điều 6 Nghị định số 13/2019/NĐ-CP ngày 1/2/2019 của Chính phủ về doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
Sáng ngày 15 tháng 7 năm 2020, đại diện các đơn vị chức năng của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc, trao đổi thảo luận với đại diện các đơn vị chức năng của Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng – Bộ Khoa học và Công nghệ
Khẳng định vai trò quan trọng của KHCN & ĐMST trong phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế...
Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đã ra Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Đảng bộ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã cụ thể hóa Nghị quyết này bằng những chương trình hành động thiết thực, với những mục tiêu, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện thực tế.