Thứ năm, 16/01/2025 | 06:42
Sáng ngày 3/11/2021, Bộ Khoa học Công nghệ, Đại sứ quán Úc tại Việt Nam và Ngân hàng Thế giới đã tổ chức lễ công bố các báo cáo về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới Sáng tạo. Đây là các báo cáo nghiên cứu với những dữ liệu quan trọng, đánh giá tác động của công nghệ đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Đó là thông điệp chính của 2 báo cáo "Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Việt Nam" và "Đánh giá tác động của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế" được công bố sáng 3/11.
Theo Thứ trưởng Bùi Thế Duy, các báo cáo được chuyên gia thế giới, Bộ Khoa học và Công nghệ xây dựng cho thấy cần đẩy mạnh hơn nữa sự hấp thụ công nghệ và đổi mới trong doanh nghiệp.
Viettel là doanh nghiệp Việt Nam có sức ảnh hưởng nhất về đổi mới sáng tạo năm 2021 khu vực Nam Á và Đông Nam Á, theo báo cáo đánh giá độc lập của Clarivate, công ty dẫn đầu mảng cung cấp thông tin về uy tín chất lượng nghiên cứu, đổi mới sáng tạo.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2020 đã có gần 135.000 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và khoảng 3.000 công ty khởi nghiệp tại Việt Nam. Đánh giá của các tổ chức quốc tế cho thấy, Việt Nam nằm trong top 3 hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo năng động nhất khu vực Đông Nam Á, minh chứng cho hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đầy sức hút và phát triển.
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi đó là một trong những đột phá chiến lược của đất nước trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay.
Đây là con số được đưa ra tại Hội thảo trực tuyến giới thiệu Báo cáo năng suất Việt Nam 2020 do Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) phối hợp nghiên cứu cùng Trường Đại học Ngoại thương (FTU).
Hơn 10 năm gần đây, có thể nói, chưa khi nào truyền thông KH&CN lại được nhấn mạnh trong các văn bản, chính sách phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) ở nước ta như hiện nay.
Báo cáo Năng suất Việt Nam 2020 cung cấp một bức tranh toàn cảnh về năng suất của nền kinh tế, năng suất các ngành và năng suất của doanh nghiệp Việt Nam cùng với điểm nhấn khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực thúc đẩy năng suất.
Hơn 10 năm gần đây, có thể nói, chưa khi nào truyền thông KH&CN lại được nhấn mạnh trong các văn bản, chính sách phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) ở nước ta như hiện nay.
Bài viết này làm rõ cơ sở lý luận và vai trò của khởi nghiệp đổi mới sáng tạo qua việc phân tích thực trạng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của sinh viên các trường đại học tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của sinh viên các trường đại học trong thời gian tới.
Công bố vào ngày 21/9 tại London (Vương Quốc Anh), danh sách 276 tổ chức do Công ty Clarivate đưa ra gồm các trường đại học, cơ quan nghiên cứu của chính phủ và các tập đoàn công nghệ dẫn dắt về đổi mới sáng tạo năm 2021 trên toàn cầu.
Từ năm 2015, đổi mới công nghệ đã trở thành động lực chính thúc đẩy tăng trưởng ở Việt Nam. Tuy nhiên, số liệu cho thấy Việt Nam vẫn còn chậm trong việc tiếp nhận công nghệ khi so sánh với các nước có cùng mức thu nhập.
Việc thành lập VINEU là quá trình vận động, kết nối các chuyên gia và trí thức người Việt tại các nước châu Âu, với mục tiêu phát triển và đóng góp cho Việt Nam trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo.
Đổi mới sáng tạo mở đang diễn ra và trở thành xu thế trên khắp hệ thống khoa học công nghệ trên thế giới, đặc biệt là sau nghiên cứu của Chesbrough (2003). Tuy nhiên, đây vẫn là một lĩnh vực mới với các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Đại dịch Covid-19 đang làm giảm các khoản đầu tư mới cho doanh nghiệp khởi nghiệp (start-up) đổi mới sáng tạo (ĐMST) Việt Nam, nhưng cũng là chất xúc tác cho những đột phá mới. Đây chính là thời điểm quan trọng để các start-up Việt tạo dấu ấn trong khu vực và thế giới.
Việt Nam cần nâng cấp các phương thức quản lý, tăng cường đổi mới sản phẩm và quy trình, nâng cao năng lực lĩnh hội công nghệ của doanh nghiệp thông qua tiếp nhận, ứng dụng công nghệ sau đó tiến tới tạo ra công nghệ, cải thiện số lượng, chất lượng và sự phù hợp của lực lượng lao động.
Các chuyên gia cho rằng, cần có các cơ chế nhằm khuyến khích đẩy mạnh hoạt động R&D và đổi mới sáng tạo tại các doanh nghiệp của Việt Nam.
Hiểu được nhu cầu phát triển và những khó khăn của doanh nghiệp khởi nghiệp (startup), TP. Hà Nội đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách mang tính đột phá, góp phần hỗ trợ startup phát triển.
Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ sự kiện Techfest Việt Nam 2021 đã chính thức được phát động với chủ đề "Đổi mới sáng tạo - Kiến tạo tương lai".