Thứ sáu, 10/01/2025 | 19:15
Cùng với cả nước chống dịch, phục hồi kinh tế, ngành năng lượng còn nhiệm vụ kép là chuyển dịch năng lượng để tiến tới trung hòa carbon. Trong đó mục tiêu chuyển đổi số được xem là không thể thiếu. Tổng hợp dưới đây của chuyên gia Tạp chí Năng lượng Việt Nam giúp chúng ta hiểu thêm về xu hướng công nghệ mới đang thịnh hành.
Một trong những yếu tố để chuyển đổi số (CĐS) thành công là nhận thức và sự đồng lòng của tập thể cán bộ, công nhân viên. Đây cũng chính là lợi thế của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) khi đã xây dựng và hình thành nền tảng văn hóa doanh nghiệp (VHDN) bền vững.
Chuyển đổi số với 3 trụ cột chính là Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số có tác động đến mọi cơ quan, đơn vị và địa phương. Phải lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu, là động lực của chuyển đổi số. Người dân, doanh nghiệp cũng phải tham gia vào quá trình chuyển đổi số.
Đó là chia sẻ của ông Võ Quang Lâm – Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam tại phiên thảo luận buổi sáng của Diễn đàn Quốc gia Phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam lần thứ III với chủ đề Chuyển đổi số - Động lực phục hồi và phát triển kinh tế, ngày 11/12.
Cả hai cuộc thi của Tổng công ty Phát điện 2 (EVNGENCO 2) đều dành cho CBCNV trong tổng công ty, nhằm khuyến khích sự tìm tòi học hỏi, nâng cao nhận thức trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh và hưởng ứng chủ đề năm 2021 “Chuyển đổi số trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam”.
Phát biểu tại Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần phát huy mạnh mẽ tinh thần tự lực, tự cường trong chuyển đổi số, làm lợi thiết thực cho người dân, tham gia giải quyết những vấn đề lớn của đất nước, góp phần thực hiện mục tiêu cuối cùng là nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc, đất nước ngày càng hùng cường, thịnh vượng.
Đẩy mạnh chuyển đổi số là yêu cầu cấp thiết đồng thời là giải pháp đột phá giúp các ngành, lĩnh vực phục hồi, đẩy mạnh giao thương và phát triển bền vững sau đại dịch.
Chiều 9/12, tại Hà Nội, Hội Truyền thông số Việt Nam đã tổ chức Lễ trao giải thưởng “Chuyển đổi số Việt Nam-Vietnam Digital Awards 2021”. Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam (EVN) vinh dự được vinh danh là Doanh nghiệp chuyển đổi số xuất sắc năm 2021. Cùng với EVN, có 2 đơn vị trực thuộc Tập đoàn cùng được vinh danh trong sự kiện năm nay.
Cuộc cách mạng nào cũng có sự đấu tranh giữa cái cũ và cái mới. Cách mạng công nghiệp 4.0, cách mạng chuyển đổi số chính là cuộc cuộc đấu tranh giữa tư duy cổ điển, thủ công và tư duy đổi mới, công nghệ.
Sự kiện do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) phối hợp với Viện Công nghiệp phần mềm và nội dung số Việt Nam (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, bên cạnh những lợi ích mang lại cho doanh nghiệp (DN), nền kinh tế, xã hội..., thì vấn đề bảo mật, an toàn thông tin trên không gian mạng sẽ là một thách thức mang tính sống còn đối với các DN.
Sau 2 năm đại dịch Covid-19 hoành hành cùng với xu thế công nghệ mới bùng phát, chuyển đổi số đã không còn là sự lựa chọn, mà đã trở thành nhu cầu cần thiết của doanh nghiệp (DN) để tối ưu hóa hoạt động, thích ứng với bối cảnh thay đổi mới của thị trường, hướng tới phát triển bền vững.
Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, Bộ Công Thương (tiền thân là Trường Trung cấp Kỹ thuật III được thành lập năm 1956), trải qua 65 năm xây dựng và phát triển, Trường đã trở thành một trong những cơ sở giáo dục đại học định hướng ứng dụng có uy tín của ngành và đất nước.
Không chỉ nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh, chuyển đổi số giúp Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tạo bước chuyển mạnh mẽ trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ, vì lợi ích khách hàng.
Nhằm cụ thể hóa các chiến lược của Đảng và chỉ đạo của Chính phủ về việc chủ động tham gia vào công nghiệp 4.0, tận dụng các cơ hội mà cuộc cách mạng này mang lại, thời gian qua Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, đồng hành cùng doanh nghiệp vào cuộc nhanh chóng.
Diễn đàn Kết nối nông sản 970 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức phiên kết nối gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã trong điều kiện bình thường mới.
Đại dịch Covid-19 sẽ còn những ảnh hưởng khó lường, vì thế DN muốn giữ được chuỗi sản xuất, cung ứng ổn định buộc phải ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số vào trong sản xuất, kinh doanh.
Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam chiến thắng hạng mục Doanh nghiệp công nghệ xuất sắc nhất nhờ cung cấp các hệ sinh thái giải pháp dịch vụ chuyển đổi số toàn diện tại giải thưởng Công nghệ Thông tin Châu Á - Châu Đại Dương (ASOCIO Awards 2021).
Thúc đẩy chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại, lấy doanh nghiệp làm trung tâm trong đó tập trung xây dựng, phát triển Hệ sinh thái xúc tiến thương mại số là nội dung trọng tâm của Đề án "Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuyển đổi số trong hoạt động xúc tiến thương mại giai đoạn 2021 - 2030” vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 1968/QĐ-TTg (ngày 22/11/2021).
Năm 2021, Công ty Ðiện lực Cần Thơ (PC Cần Thơ) đã và đang từng bước ứng dụng số hóa trong các hoạt động kinh doanh và dịch vụ khách hàng.