Thứ năm, 16/01/2025 | 07:12
Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng Covid-19 đã vô tình tạo ra một cơ hội thay đổi phương thức phát triển của kinh tế Việt Nam theo hướng áp dụng ngày càng nhiều hơn kinh tế số.
Phát triển các ngành công nghiệp (CN) mũi nhọn đã mang lại những hiệu quả tích cực cho các địa phương Vùng kinh tế trọng điểm phía nam (KTTÐPN).
Dữ liệu được so sánh như “dầu mỏ” trong nền kinh tế toàn cầu, trở thành động lực chính tạo giá trị gia tăng cho xã hội. Do đó, việc hoàn thiện hành lang pháp lý, thúc đẩy chia sẻ dữ liệu để phát triển Chính phủ điện tử và nền kinh tế số Việt Nam là yêu cầu cấp thiết hiện nay.
Để Phát triển bền vững ngành Công Thương, ngành giấy cần phát triển theo hướng kinh tế tuần hoàn.
Viện Khoa học công nghệ Mỏ đã tổ chức nghiệm thu cấp cơ sở đề tài "Nghiên cứu, xây dựng hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật trong công tác khai thác, sàng tuyển cho Công ty nhôm Đăk Nông - TKV" do KS. Tôn Thị Thu Hương làm chủ nhiệm.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang phát triển mạnh mẽ, kinh tế số ngày càng có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế mỗi quốc gia. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.
Chính phủ Việt Nam quyết tâm nắm bắt xu thế phát triển của thế giới, đồng thời thể hiện nỗ lực tập trung nguồn lực, tạo môi trường và điều kiện để thúc đẩy phát triển kinh tế số.
Ngành giấy là một ngành kinh tế có sự phù hợp tự nhiên với mô hình kinh tế tuần hoàn. Tuy nhiên, trên thực tế quá trình thu gom và tái chế còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu quả chưa như mong muốn.
Sau hơn 30 năm mở cửa và thực hiện đổi mới kinh tế thì mô hình tăng trưởng dựa trên thâm dụng lao động và tài nguyên đã không còn tạo ra động lực phát triển ổn định và bền vững. Chính vì vậy, Chính phủ đã sớm nhận ra tiềm năng to lớn của mô hình tăng trưởng kinh tế dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, trong đó phát triển kinh tế số được xem là xu hướng tất yếu để tạo ra những động lực tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam trong bối cảnh làn sóng cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đã thể hiện đóng góp quan trọng cả ba trụ cột cơ bản của phát triển bền vững là phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
Trong năm 2020, Ủy ban châu Âu (EC) bắt đầu đánh giá quá trình chuyển đổi xanh của các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) như một phần trong hoạt động giám sát ngân sách quốc gia. Đây là một trong những biện pháp mới của khối nhằm đáp ứng các mục tiêu khí hậu đầy tham vọng.
Trong năm 2020, Ủy ban châu Âu (EC) bắt đầu đánh giá quá trình chuyển đổi xanh của các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) như một phần trong hoạt động giám sát ngân sách quốc gia. Đây là một trong những biện pháp mới của khối nhằm đáp ứng các mục tiêu khí hậu đầy tham vọng.
Vào tháng 9/2019, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 52/NQ-TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia là rường cột, định hình cho nền kinh tế tri thức. Xây dựng được hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia năng động, hiệu quả là yếu tố quyết định để nước ta trở thành nước phát triển dựa vào sáng tạo.
Trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt được tiến bộ kinh tế đáng kinh ngạc, tuy nhiên con đường từ vị thế một nước có mức thu nhập trung bình thấp sang nước có thu nhập cao sẽ không dễ dàng. Cần phải thay đổi chiến lược kinh tế và đầu tư; khuyến khích áp dụng các công nghệ mới, đặc biệt là các công nghệ chủ chốt của cách mạng công nghiệp 4.0. Một trong những bước đầu tiên trong tiến trình chuyển đổi về mặt chiến lược là tập trung vào nâng cao năng suất yếu tố tổng hợp, có thể thấy rõ điều này tron
Nhằm nhân rộng mô hình kinh tế tuần hoàn trong cộng đồng doanh nghiệp; nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh để phát triển kinh tế bền vững, Hiệp hội Giấy và Bột giấy Việt Nam cùng với Hội đồng doanh nghiệp vì sự Phát triển Bền vững Hoa Kỳ (US BCSD), Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có những đánh giá khách quan và thông tin chính xác về giấy thu hồi – một trong số ít loại nguyên liệu thứ cấp, phù hợp với nền kinh tế tuần hoàn.
Với việc công bố cung cấp hợp đồng điện tử, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đang nỗ lực hoàn thiện việc chuyển đổi sang doanh nghiệp số, phù hợp với chủ trương hiện đại hoá dịch vụ công, cải cách hành chính cũng như xây dựng nền kinh tế số của Chính phủ.
Tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề hàng đầu đối với mỗi quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Kinh tế tăng trưởng tạo tiền đề thúc đẩy phát triển đất nước về mọi mặt, như: Tăng vốn tích lũy để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh; nâng cao đời sống người dân; cải thiện các vấn đề về phúc lợi công cộng: văn hóa, giáo dục, y tế và xóa đói giảm nghèo…
Báo cáo do Hiệp hội Hệ thống Thông tin Di động Toàn cầu (GSMA), được công bố tại Triển lãm Di động Thế giới (MWC), cho biết mạng 5G sẽ đóng góp gần 900 tỷ USD cho nền kinh tế châu Á trong 15 năm tới.
Một báo cáo mới đây từ Quỹ Sáng tạo và Công nghệ thông tin cho biết 10 quốc gia thống trị ngành sản xuất toàn cầu đặt mục tiêu duy trì và nâng cao vị thế của mình trong chuỗi cung ứng bằng các kế hoạch quốc gia nhằm số hóa lĩnh vực sản xuất.