Thứ năm, 16/01/2025 | 06:59
Trước thực trạng khan hiếm nguồn nước hiện nay thì những nghiên cứu đổi mới công nghệ để áp dụng phương thức quản lý bền vững sử, dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước là vấn đề cấp bách, cần thiết.
Đại dương là nhân tố chính của sự thay đổi về thời tiết và khí hậu trên thế giới và đóng một vai trò trung tâm trong biến đổi khí hậu. Vì vậy, việc khuyến khích nỗ lực thu thập khoa học đại dương, thông qua các ý tưởng sáng tạo và chuyển đổi sẽ là cơ sở thông tin để hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững.
Các nhà khoa học tại Viện Công nghiệp thực phẩm đã sản xuất thành công phụ gia chống oxy hóa dạng nước và dạng bột để ứng dụng vào sản xuất sữa chua, bánh bông lan.
Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học và Tự động hóa phân viện thành phố Hồ Chí Minh đã chế tạo thành công máy in 3D FDM khổ lớn, máy quét laser 3D và tích hợp máy quét 3D với máy in 3D tạo ra một hệ thống liên tục.
Cùng với xu thế phát triển của cuộc CMCN 4.0 và thực hiện chủ đề “Chuyển đổi số” năm 2021 của EVN, Công ty Tư vấn điện miền Trung (CPCPEC) đã triển khai nhiều giải pháp ứng dụng CNTT vào công tác tư vấn đầu tư xây dựng, điển hình là việc ứng dụng mô hình 3D trong công tác thiết kế.
Module điều khiển tự động dựa trên nền tảng công nghệ số FPGA do các nhà khoa học Trường Cao đẳng Huế phát triển đã giúp nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ sức khỏe của công nhân.
Sản xuất bền vững đang được chú trọng trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Trong đó, công nghệ được xem là một trong những giải pháp cốt lõi, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, tạo ra sản phẩm thân thiện môi trường và hạn chế ô nhiễm.
Đó là một trong những mục tiêu mà Tập đoàn Điện lực Việt Nam hướng đến khi chuyển đổi số lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ khách hàng. PV Tạp chí Điện lực có cuộc trao đổi với ông Võ Quang Lâm – Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Sau 2 năm gia nhập thị trường công nghệ, Tập đoàn Phenikaa đã đạt được nhiều thành công trong nghiên cứu, làm chủ công nghệ tự hành, chuyển đổi số trong giáo dục, phát triển nhiều giải pháp dựa trên công nghệ lõi về bản đồ... Bài viết điểm lại một số kết quả nổi bật trong hoạt động khoa học và công nghệ của Tập đoàn nhân dịp kỷ niệm 11 năm thành lập (20/10/2010-20/10/2021).
Tích cực đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ và đổi mới công nghệ trong sản xuất và kinh doanh đã tạo nên sự thành công tại Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông.
Ngành Công Thương đẩy mạnh hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đo lường tiên tiến trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm giai đoạn 2021-2030.
Là đơn vị sản xuất than hầm lò có quy mô lớn của TKV, Công ty Than Hạ Long đã có nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện cơ giới hóa nhằm tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn. Đồng thời, nỗ lực thực hiện phòng chống dịch COVID-19, duy trì ổn định sản xuất, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2021.
Với mục tiêu thực hiện chuyển đổi số một cách toàn diện, thời gian qua, Nhiệt điện Nghi Sơn đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, bài bản để thực hiện lộ trình chuyển đổi số theo kế hoạch đã được phê duyệt.
Viện Nghiên cứu Hải sản đã bắt tay với Tập đoàn Sao Mai ứng dụng thành công công nghệ enzyme để biến phụ phẩm cá tra thành nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Việt Nam sẽ cần tăng cường mức độ sẵn sàng ứng dụng các công nghệ kỹ thuật số và nền sản xuất linh hoạt hơn trước các thách thức hiện hữu song hành cùng cú sốc của đại dịch COVID-19. Để đạt được mô hình tăng trưởng dựa trên đổi mới sáng tạo và năng suất, các chuyên gia khuyến nghị doanh nghiệp phải được đặt ở trung tâm của các chính sách đổi mới sáng tạo.
Công ty Than Hạ Long đã có nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện cơ giới hóa nhằm tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn.
Đây là nội dung buổi đào tạo do Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) phối hợp với Công ty Cổ phần Công nghệ Cecomtech Việt Nam tổ chức. Buổi đào tạo dành cho lãnh đạo và cán bộ công nhân viên theo dõi lĩnh vực chuyển đổi số tại các ban chuyên môn Tổng công ty và các đơn vị.
Áp dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến trong quá trình sản xuất là hướng đi đúng đắn cho các doanh nghiệp sản xuất chè Việt Nam để từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm, chiếm lĩnh lòng tin của người tiêu dùng.
PC Lai Châu đã ứng dụng hiệu quả thiết bị bay không người lái (Flycam) vào công tác quản lý vận hành lưới điện, qua đó góp phần nâng cao chất lượng, độ tin cậy cung cấp điện và tăng năng suất lao động.
Với lĩnh vực nghiên cứu chính là khoa học công nghệ và kỹ thuật, Viện Nghiên cứu Điện tử, Tin học và Tự động hóa chắc chắn không thể đứng ngoài cuộc cách mạng công nghệ này. Viện đã làm gì để tận dụng các công nghệ của CMCN 4.0 vào hoạt động nghiên cứu của mình?