Thứ sáu, 10/01/2025 | 21:53
Năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông và các doanh nghiệp nền tảng sẽ hỗ trợ 30.000 doanh nghiệp nhỏ và vừa chuyển đổi số năm 2022.
Nhận thức được tầm quan trọng của Chuyển đổi số trong công cuộc xây dựng kinh tế, phát triển đất nước, Công ty Thủy điện Sông Bung đã và đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong công tác quản trị, đối mặt với với khó khăn và thách thức, tìm kiếm cơ hội phục vụ tốt nhất cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Nhằm hỗ trợ các tổ chức doanh nghiệp Việt Nam về năng suất chất lượng, Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) sẽ tổ chức các khóa đào tạo, hội nghị, hội thảo trực tuyến từ ngày 1/4/2022 – 1/6/2022.
Xác định phát triển doanh nghiệp công nghệ số là nhiệm vụ trọng tâm trong chính sách phát triển kinh tế số, xã hội số; đẩy mạnh thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư, Trà Vinh đã đề ra các giải pháp, định hướng nhằm thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số trên địa bàn.
Nằm trong chuỗi các hoạt động tại CHLB Đức, ngày 29/3, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An và đoàn công tác của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với các doanh nghiệp Đức: AHK đại diện cho Tập đoàn PNE, Tập đoàn ThyssenKrupp, Tập đoàn SkyWind, Tập đoàn Enertrag, Tập đoàn Green Solutions.
Ngày 23/03, trường Đại học Công nghiệp Quảng Ninh (QUI) đã có buổi tiếp đón và làm việc với Công ty CP CNC Vĩnh Phúc. Thông qua buổi gặp mặt, đôi bên tiếp tục củng cố, mở rộng mối quan hệ doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cần thiết trước khi ra trường.
Doanh nghiệp được xác định là trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, là cầu nối quan trọng trong việc chuyển hoá các thành tựu khoa học và công nghệ (KH&CN) vào cuộc sống. Hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm, chuyển giao, đổi mới công nghệ là nhiệm vụ quan trọng không chỉ của riêng ngành KH&CN mà còn là của tất cả các ngành, các cấp.
Nguồn lực tài chính, công nghệ hạn chế chính là nút thắt khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc sản xuất hàng hóa đạt tiêu chuẩn quốc tế, nắm bắt thời cơ kinh doanh, mở rộng thị trường xuất khẩu từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được xây dựng với mục tiêu bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng - là bên yếu thế trong giao dịch, tuy nhiên, vẫn cân bằng với việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh.
Các thành quả của ứng dụng sản xuất tinh gọn Lean trong các doanh nghiệp may công nghiệp đã được chứng minh là giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất khoảng 15-20% so với trước khi ứng dụng công nghệ sản xuất này.
Bài viết phân tích thực trạng và giải pháp quản trị nhân sự doanh nghiệp trong bối cảnh chuyển đổi số, từ đó đề xuất một số giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam bắt kịp được xu thế chung về chuyển đổi kỹ thuật số.
Sau hơn một năm Tỉnh ủy Thái Nguyên ban hành Nghị quyết 01 về chuyển sổi số, cấp ủy, chính quyền các cấp ban hành chương trình, kế hoạch thực hiện chuyển đổi số một cách quyết liệt nên đến nay đã làm thay đổi cơ bản phương thức hoạt động của hệ thống chính trị, quản lý sản xuất của doanh nghiệp và thói quen cũ của người dân.
Ngày 18/3/2022, tại Hà Nội đã diễn ra Chương trình thảo luận hợp tác giữa Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp và Công ty TNHH HCL Việt Nam.
Đây là nội dung của Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác giữa Trường Cao đẳng Công nghiệp và Xây dựng (Bộ Công Thương) và Sun Group vùng Đông Bắc vừa diễn ra ngày 18/3/2022.
Đại dịch Covid-19 gây ra những khó khăn, thách thức chưa từng có, buộc các doanh nghiệp và người dân phải thay đổi và thích ứng. Trong bối cảnh đó, những doanh nghiệp sớm triển khai chuyển đổi số sẽ có sức chống chịu tốt hơn, sẵn sàng “sống chung với dịch”; từ đó tận dụng những cơ hội mà nền kinh tế số mang lại để nâng cao năng lực, lợi thế cạnh tranh, tăng tốc và phát triển.
Nhấn mạnh về lợi ích của doanh nghiệp khi xây dựng, triển khai Chương trình đảm bảo đo lường, ông Nguyễn Hùng Điệp cho rằng, các doanh nghiệp sẽ được hỗ trợ kinh phí tư vấn, tiết kiệm nguyên vật liệu, nhiên liệu, nhân công, giảm thất thoát, giảm giá thành sản phẩm, dịch vụ; Tăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ,…
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 13/2022/NĐ-CP bổ sung thêm quy định quản lý về truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa vào Nghị định số 74/2018/NĐ-CP. Điều này chứng tỏ tầm quan trọng của công tác truy xuất nguồn gốc trong nền kinh tế, nhất là hoạt động xuất nhập khẩu.
Từ năm 2022, theo quy định của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (GACC), việc đăng ký doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu vào Trung Quốc được thực hiện trực tuyến trên website của Tổng cục Hải quan Trung Quốc (https://cifer.singlewindow.cn).
Chiều 15/3, tại trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã tiếp ông Honna Hitoshi, Chủ tịch kiêm Giám đốc đại diện Tập đoàn Erex (Nhật Bản), đơn vị đang nghiên cứu, phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam.
Phát biểu tại Hội thảo khoa học với chủ đề “Đảm bảo đo lường tại doanh nghiệp”, các ý kiến nhấn mạnh, chương trình đảm bảo đo lường là một trong những công cụ giúp nâng cao năng lực cạnh tranh và thay đổi tư duy của doanh nghiệp.