Thứ hai, 23/12/2024 | 14:09
Phóng PIG (tên thiết bị) làm sạch cho đường ống dầu thô đường kính 30 inches (762 mm) để phát hiện và đánh giá tình trạng ăn mòn, hỏng hóc bên trong và bên ngoài đường ống là gói công việc đầu tiên đã hoàn thành trong đợt bảo dưỡng tổng thể (BDTT) lần 4 NMLD Dung Quất.
Thực hiện chủ đề năm 2020 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam "Tập trung hoàn thành toàn diện Kế hoạch 5 năm 2016-2020”, Công ty Nhiệt điện Thái Bình đã và đang hoàn thiện từng bước xây dựng môi trường học tập, tự nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các kỹ năng thực thi công việc, tiếp tục đẩy mạnh áp dụng ứng dụng khoa học công nghệ với phát triển cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.0 vào công tác sản xuất kinh doanh.
Đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) trong chế biến, sản xuất chính là giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất, kinh doanh.
Điện lực Hưng Yên đã triển khai nhiều ứng dụng khoa học để quản lý đường đây 110kV, ngăn ngừa các sự cố lưới điện có thể xảy ra.
Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam vừa tổ chức lễ công bố Sách vàng Sáng tạo Việt Nam năm 2020. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam có 2 công trình được vinh danh tại buổi lễ.
Không phải là “ông lớn” dồi dào nhân lực chất lượng cao và nguồn kinh phí đầu tư nhưng nỗ lực của các nhà khoa học đã đưa trường ĐH Khoa học (ĐH Thái Nguyên) trở thành một trong những đơn vị của Việt Nam nước nghiên cứu và phát triển thành công bộ sinh phẩm xét nghiệm virus SARS-CoV-2.
Những năm qua, Bộ KH&CN đã tham mưu cho Chính phủ ban hành nhiều chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KH&CN thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số. Chương trình đã lan tỏa đến nhiều địa phương trong cả nước, giúp người nông dân áp dụng công nghệ và nhân rộng trong sản xuất, cũng như đã kết nối nhiều doanh nghiệp đầu tư tập trung chế biến sâu các sản phẩm nông nghiệp, mang lại giá trị gia tăng cho nhiều sản phẩm. Thực tế nhiều mô hình tại tỉnh
Điểm nhấn của robot này là có thể thuần thục đảm nhận nhiệm vụ phun xịt khử khuẩn, vận chuyển thức ăn, thuốc men… từ ngoài vào các buồng bệnh tự động.
"Ưu điểm lớn nhất của robot là công nghệ diệt khuẩn bằng tia UVC kết hợp với hóa chất tạo ra hiệu ứng tốt hơn cho việc diệt khuẩn".
Viện nghiên cứu tế bào gốc và công nghệ gen Vinmec (thuộc Tập đoàn Vingroup) vừa phát triển thành công 2 bộ kit xét nghiệm virus corona (VinKit), đạt chất lượng tương đương các sinh phẩm chẩn đoán theo khuyến cáo của WHO.
Những năm qua, Công ty Điện lực Bắc Kạn đã đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ; công nghệ thông tin vào quản trị điều hành hệ thống điện, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đảm bảo an toàn lao động.
Bộ Công Thương thông báo về việc đề xuất đặt hàng nhiệm vụ khoa học và công nghệ bắt đầu thực hiện từ năm 2022 tham gia “Chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp Quốc gia phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025”.
Những năm gần đây, tỉnh Nam Định tập trung đầu tư cho khoa học và công nghệ (KH&CN) với việc triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp cùng sự “chung tay” của doanh nghiệp, người dân. Nhiều kết quả nghiên cứu được ứng dụng, nhân rộng trong sản xuất, đời sống mang lại hiệu quả rõ rệt, góp phần vào sự phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) của tỉnh Nam Định.
Các hoạt động của Chương trình Tây Bắc đã góp phần giúp địa phương dần thay đổi nhận thức, coi việc lựa chọn ứng dụng khoa học và công nghệ là khâu đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; được các địa phương đánh giá cao.
Ngày nay, bên cạnh việc thực hiện các nghiên cứu thì việc công bố kết quả một bài báo khoa học cũng rất gian nan và làm không ít người nản chí. Từ giai đoạn suy nghĩ, tìm tòi để phát hiện ra vấn đề, rồi đến giai đoạn thực hiện nghiên cứu và công bố kết quả nghiên cứu thì rất vất vả và đầy khó khăn.
Công ty Dịch vụ Sửa chữa các Nhà máy điện (EPS) - Chi nhánh Tổng Công ty Phát điện 3 đã nghiên cứu và ứng dụng thành công công nghệ kiểm tra đánh giá lò bằng Drone Inspection.
Qua quá trình triển khai đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” đã cho thấy tiềm năng lớn trong việc sử dụng các chế phẩm sinh học cho xử lý nhựa của dăm mảnh nguyên liệu giấy.
Theo đánh giá của các chuyên gia, việc thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn, nhất là ở các trường đại học.
Trong bối cảnh hiện nay, việc phân tích những thuận lợi, khó khăn trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng dựa trên khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện thành công việc chuyển đổi này có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta.
Ngày 15/7/2020, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Chu Ngọc Anh đã tiếp xã giao Đại sứ Thụy Sỹ Ivo Sieber. Buổi tiếp còn có sự tham dự của cán bộ của Đại sứ quán và đại diện một số đơn vị chức năng trực thuộc Bộ KH&CN.