Thứ hai, 23/12/2024 | 12:52
Nhằm nội địa hóa các thiết bị trong hệ thống thải tro, xỉ của lò hơi CFB, tự chủ cung cấp phụ tùng thiết bị trong toàn bộ quá trình vận hành nhà máy, Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã thực hiện đề tài cấp Quốc gia: “Nghiên cứu thiết kế và chế tạo hệ thống thải tro xỉ cho lò hơi đốt than công nghệ CFB năng suất từ 12 tấn/giờ đến 15 tấn/giờ” và đem lại nhiều kết quả về mặt kinh tế - xã hội.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết đã nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và phát triển, ứng dụng công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu cho đối tượng trầm tích lục nguyên của các mỏ dầu tại bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam. Đặc biệt, VPI đã cùng với Liên doanh Việt - Nga “Vietsovpetro” tiến hành thử nghiệm công nghiệp hóa phẩm nâng cao hệ số thu hồi dầu (VPI SP) vào khu vực thử nghiệm tại mỏ Bạch Hổ, giúp gia tăng sản lượng khai thác.
Mới đây tại Trường Đại học Điện lực Hà Nội đã diễn ra buổi tiếp và làm việc giữa lãnh đạo nhà trường với đại diện Trường Đại học Công nghệ Hàn Quốc và Công ty Cổ phần Tập đoàn Gia Định
Thế giới đang trên đỉnh của một làn sóng đổi mới và đột phá về công nghệ, khi các công nghệ mới nổi tiếp tục phát triển nhanh chóng và ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống, xã hội. Khái niệm về Công nghệ quan trọng và mới nổi (Critical and Emerging Technologies-CET) dần trở lên quen thuộc với các quốc gia, người dân trên thế giới, Công nghệ CET hứa hẹn sẽ thúc đẩy cách mạng công nghiệp 4.0, phát triển kinh tế, xã hội...
Nghiên cứu nhằm trình bày quy trình công nghệ và hệ thống thiết bị tích hợp các kỹ thuật hiện đại để trong quá trình tạo ra các sản phẩm có giá trị cao từ hàu, cá và rong biển, phục vụ chăm sóc sức khỏe con người.
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) cho biết đã nghiên cứu, lựa chọn giải pháp và phát triển, ứng dụng công nghệ nâng cao hệ số thu hồi dầu cho đối tượng trầm tích lục nguyên của các mỏ dầu tại bể Cửu Long, thềm lục địa Việt Nam. Đây được cho là một trong những thành tựu to lớn, giúp VPI thu về nhiều nguồn lợi lớn trong thời gian qua.
Mới đây, Trường Đại học Điện lực phối hợp với Ban Khoa học công nghệ & Môi trường, Tập đoàn Điện lực Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm hợp tác về lĩnh vực khoa học công nghệ.
Bộ Công Thương phối hợp với Samsung tổ chức Chương trình Khai giảng khóa đào tạo kỹ sư khuôn mẫu trong lĩnh vực CNHT, công nghiệp chế biến và chế tạo năm 2023.
Các xu hướng công nghệ quan trọng nhất trên thế giới hiện nay chủ yếu phục vụ 2 xu thế lớn trên toàn cầu là chuyển đổi số và chuyển dịch năng lượng. Trong đó, ứng dụng AI có điểm sáng tạo cao nhất còn năng lượng sạch thu hút sự quan tâm và đầu tư nhiều nhất.
Với mong muốn làm chủ thiết kế kết cấu cơ sở chân giàn khoan tự nâng dựa trên bản vẽ thiết kế cơ sở đã có, phù hợp với điều kiện kỹ thuật, công nghệ của Việt Nam, nhóm kỹ sư của Công ty Cổ phần Chế tạo Giàn khoan Dầu khí đã thực hiện đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu tính toán và thiết kế kết cấu chân giàn khoan tự nâng 400ft” và đạt được những kết quả đáng chú ý.
Trong tiến trình tái cơ cấu ngành Công Thương, khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ tiếp tục đóng vai trò lực đẩy.
Xác định gắn nghiên cứu với thực tiễn, các viện nghiên cứu thuộc Bộ Công Thương đã góp phần tích cực vào nâng cao trình độ công nghệ của ngành và đất nước.
Chiều ngày 16/5 tại Trường Đại học Công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh (IUH) đã tổ chức “Lễ vinh danh khen thưởng các hoạt động khoa học và công nghệ năm 2022”.
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu có chức năng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, sản xuất kinh doanh giống cây có dầu, phục vụ ngành nông nghiệp, công nghiệp.
Ngày 17/05/2023, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao giải Cuộc thi sáng kiến khoa học năm 2023. Đây là năm thứ hai Báo VnExpress tổ chức Cuộc thi nhằm tạo sân chơi cho những người yêu khoa học, công nghệ, thu hút các nhà khoa học chuyên hoặc không chuyên tham gia sáng tạo giải pháp và sản phẩm có giá trị ứng dụng trong cuộc sống.
Chiều ngày 18/5/2023, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị “Phát huy sức mạnh và đóng góp của đội ngũ các nhà khoa học, cán bộ nghiên cứu tại các Viện nghiên cứu, Trường đại học trong thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Công Thương”.
Hiện có hơn 10 doanh nghiệp khởi nghiệp người Việt Nam có vốn hóa trên 100 triệu USD và đã xuất hiện startup “kỳ lân” trong lĩnh vực công nghệ Blockchain.
Bài báo nhằm làm rõ sự cần thiết trong việc phát triển KH&CN, gắn kết KH&CN với kinh tế xã hội và lý giải sự khác biệt trong thành công trên thực tế và chỉ ra cách thức để chủ động nâng cao tác dụng và phát huy vấn đề này.
Ngày 16/5, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết kế hoạch thực hiện thỏa thuận "Đào tạo công nghệ an toàn và khai thác than" năm 2023 giữa Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin) và Công ty cổ phần than Kushiro thuộc Tập đoàn JOGMEC (Nhật Bản).
Ngành Công Thương đang đẩy mạnh thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp tái cơ cấu ngành dựa trên nền tảng của khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo.